Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AH là đường cao tam giác ABC cân tại A nên cũng là trung tuyến
\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=8\)
Ta có \(\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\approx\cos61^0\)
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\approx61^0\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\)
Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot61^0=58^0\)
Ta có \(AH=\sin\widehat{B}\cdot AB=\sin61^0\cdot17\approx0,9\cdot17=15,3\)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABH$:
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH$
$\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4^2}{3}=\frac{16}{3}$ (cm)
$BC=BH+CH=3+\frac{16}{3}=\frac{25}{3}$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHC$ vuông:
$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{4^2+(\frac{16}{3})^2}=\frac{20}{3}$ (cm)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACE vuông tại A có AF là đường cao ứng với cạnh huyền CE, ta được:
\(CF\cdot CE=CA^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(CD\cdot CB=CA^2\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(CF\cdot CE=CD\cdot CB\)
Bài 2:
a: AB/3=AC/4=k
=>AB=3k; AC=4k
Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(25k^2=100\)
=>k=2
=>AB=6cm; AC=8cm
b: Xét ΔBAC có BM là phân giác
nên MA/AB=MC/BC
=>MA/3=MC/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{MA}{3}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>MA=3cm
Sai đề cân tại A sao có tỉ số lượng giác ???
Cân tại A thì vẫn có tslg á. Chỉ cần kẻ thêm đg cao tạo thành tam giác vuông là ddc r