K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó;ΔABM=ΔACN

Suy ra: \(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Xét ΔEBM vuông tại E và ΔFCN vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

Suy ra: \(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

mà AB=AC

và HB=HC

nên A,H,I thẳng hàng

a: HB=HC=6cm

\(HA=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đo: ΔABM=ΔACN

Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEN vuông tại E có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔBDM=ΔCEN

c: Xét ΔKBC có

KH là đường cao

KH là đường trung tuyến

Do đó:ΔKBC cân tại K

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{DBM}\)

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{KCB}+\widehat{BCE}=180^0\)

=>K,E,C thẳng hàng

10 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\\\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\end{matrix}\right.\) (các góc kề bù).

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

=> \(AM=AN\) (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có \(AM=AN.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A.

=> \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (tính chất tam giác cân)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BME\)\(CNF\) có:

\(\widehat{MEB}=\widehat{NFC}=90^0\left(gt\right)\)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BME=\Delta CNF\) (cạnh huyền - góc nhọn)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 11 2019

mình cần gấp lắm ạ,

Câu 1: 

a: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: Ta có: ΔABI=ΔACI

nên IB=IC

mà AB=AC
nên AI là đường trung trực của BC

15 tháng 4 2020

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M ...

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\\\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\end{matrix}\right.\) (kề bù)

Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (ΔABC cân tại A)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN ta có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)

BM = CN (GT)

=> ΔABM = ΔACN (c - g - c)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

P/s: Các câu còn lại đâu ?

làm giúp mik vs Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE. d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân. e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC....
Đọc tiếp

làm giúp mik vs

Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).

a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE.

d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân.

e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AH. Chứng minh MN vuông góc AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN; b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

Bài 6: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh DC vuông góc AC.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại C. Phân giác góc A và góc B cắt AC ở E, cắt BC ở D. Từ D, E hạ các đường vuông góc xuống AB cắt AB ở M và N. Tính góc MCN.

1

mk rất muón giúp \(n^o\) mà rất tiếcbucminhbucminh

30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/k2vjMXF.jpg

còn phần d làm thế nào bn lolang

29 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/jNwPg0S.jpg