K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AE/BC=AE/AB=5,6/16=7/20

AD/AC=3,5/10=7/20

=>AE/AB=AD/AC

=>ΔAED đồg dạng với ΔABC

b: ΔAED đồng dạng với ΔABC

=>DE/BC=AE/AB

=>DE/16=7/20

=>DE=5,6cm

 

13 tháng 6 2021

\(\text{Xét}:\)\(\Delta CDE\)\(\text{và}\)\(\Delta CAB\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\widehat{C}\)\(:\)\(chung\)

\(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta CDE\text{∽}\Delta CAB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CD}{DE}=\frac{CA}{AB}\)\(\text{hay}\)\(\frac{2}{DE}=\frac{4}{6}\)

\(\Rightarrow DE=\left(6.2\right):4=3\left(cm\right)\)

13 tháng 6 2021

D B C E A

a: Xét ΔADC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc ACD chung

=>ΔADC đồng dạng với ΔHAC

b: S ACD=1/2*AC*AD=1/2*AH*CD

=>AC*AD=AH*CD

c: CD=căn 12^2+16^2=20cm

HD=12^2/20=144/20=7,2cm

HC=20-7,2=12,8cm

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

18 tháng 8 2023

giúp mình với