Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔABD có
\(\widehat{AMB}=\widehat{ABD}\)
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔAMB∼ΔABD
b: Xét ΔMBD và ΔMAC có
\(\widehat{MDB}=\widehat{MCA}\left(=\widehat{ABM}\right)\)
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)
Do đó: ΔMBD∼ΔMAC
Suy ra: MB/MA=MD/MC
hay \(MB\cdot MC=MA\cdot MD\)
a) Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=180-90-60=30\)
Vì \(BC\perp Cy\Rightarrow\widehat{BCy}=90\)
Mà \(\widehat{BCy}+\widehat{ECF}+\widehat{BCA}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{ECF}=180-90-30=60\left(1\right)\)
Vì \(\widehat{FBC}+\widehat{BCA}+\widehat{BFC}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=180-\frac{\widehat{ABC}}{2}-\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=60\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\Delta CEF\)là tam giác đều
a) Xét ΔABC∆ABC vuông tại AA
ˆABC=60oABC^=60o
⇒ACB=30o⇒ACB=30o
Ta có: BEBE là phân giác của ˆBB^
⇒ˆCBE=12ˆABC=30o⇒CBE^=12ABC^=30o
⇒ˆFEC=ˆECB+ˆEBC=60o⇒FEC^=ECB^+EBC^=60o
Xét ΔCBF∆CBF vuông tại CC có:
ˆCBF=30oCBF^=30o
⇒ˆCFB=60o⇒CFB^=60o
Xét ΔCEF∆CEF có:
ˆFEC=ˆCFB=60oFEC^=CFB^=60o
Do đó ΔCEG∆CEG đều
b) Sửa đề: ABCDABCD là hình thang cân
Ta có:
ˆBAC=ˆBDC=90oBAC^=BDC^=90o
Do đó ABCDABCD là tứ giác nội tiếp
⇒ˆACB=ˆADB=30o⇒ACB^=ADB^=30o
Ta lại có: ˆDBC=ˆACB=30oDBC^=ACB^=30o
nên ˆABD=ˆDBCABD^=DBC^
⇒ABCD⇒ABCD là hình thang đáy AB,CDAB,CD
Mặt khác: ΔDBC∆DBC vuông tại DD có:
ˆDBC=30oDBC^=30o
⇒ˆDCB=60o=ˆABC⇒DCB^=60o=ABC^
Do đó ABCDABCD là hình thang cân
Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Xét ΔCMB vuông tại M và ΔCMA vuông tại M có
CB=CA
CM chung
=>ΔCMB=ΔCMA
=>CB=CA
Xét ΔCBA có
CB=CA
góc B=60 độ
=>ΔCBA đều
Bài 2:
a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)
=>ΔCFE đều
b: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp
a: Ta có:ΔABC cân tại A
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-30^0}{2}=75^0\)
=>\(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=75^0-15^0=60^0\)
hay ΔMBC đều
b: Ta có: AB=AC
MB=MC
Do đó: AM là đường trung trực của BC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung trực
nên AM là tia phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAM}=\dfrac{30^0}{2}=15^0=\widehat{MBA}\)
=>ΔMAB cân tại M
=>MA=MB
mà MB=MC
nên MA=MB=MC(ĐPCM)