K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:

GC=23GE=23.12=8(cm)GC=23GE=23.12=8(cm)

GB=23BD=23.9=6(cm)GB=23BD=23.9=6(cm), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2

=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE

29 tháng 9 2018

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:

GC=23GE=23.12=8(cm)GC=23GE=23.12=8(cm)

GB=23BD=23.9=6(cm)GB=23BD=23.9=6(cm), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2

=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE

1 tháng 3 2019

cái này là toán lớp 7 nha mng, mk nhấp nhầm

1 tháng 3 2019

a) ad tính chất 3 đường trung tuyến đồng quy 

=> BG=2/3BD

=> BG=8

Và: CG=2/3CE

=> CG=6

AD pytago:

=> BC^2=BG^2+CG^2

(giải thích chỗ này nhá) do: BC^2=8^2+6^2

=> BC^2=100

=> BC =10

b) Cx ad PYTAGO: 

=> DE^2=EG^2+GD^2

=> DE^2=4^2+3^2

=> DE^2=25

=> DE=5

12 tháng 8 2016

Gọi G là giao điểm của BD và CE. Ta có G là trọng tâm của △ABC

Đặt GD=x,GE=y. Khi đó GB=2x,GC=2y.


Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông BGE, CGD, ta có:

GE2+GB2=BE2⇒y2+4x2=9 (1)

GD2+GC2=CD2⇒x2+4y2=16 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 5(x2+y2)=25

⇒x2+y2=5

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BGC, ta có: 

BC2=GB2+GC2=4x2+4y2=20

Vậy: BC = \(\sqrt[2]{5}\)

5 tháng 5 2023

loading...    

a) Sửa đề: Chứng minh ∆ABC ∽ ∆EAC

Giải:

∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

⇒ AM = BM = CM = BC : 2

= 10 : 2 = 5 (cm)

∆AMC có AM = CM = 5 (cm)

⇒ ∆AMC cân tại M

⇒ ∠MAC = ∠MCA (hai góc ở đáy)

Do MA ⊥ DE (gt)

CE ⊥ DE (gt)

⇒ MA // DE

⇒ ∠MAC = ∠ACE (so le trong)

Mà ∠MAC = ∠MCA (cmt)

⇒ ∠MAC = ∠ACE

⇒ ∠ACE = ∠BCA (do ∠MAC = ∠BAC)

Xét hai tam giác vuông:

∆ABC và ∆EAC có:

∠BCA = ∠ACE (cmt)

⇒ ∆ABC ∽ ∆EAC (g-g)

b) Do ∆ABC ∽ ∆EAC (cmt)

⇒ AC/CE = BC/AC

⇒ CE = AC²/BC

= 8²/10

= 6,4 (cm)