K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
M
27 tháng 8 2023
a) Chứng minh DK = 1/2 BC:
Vì I là trung điểm của DE và M là trung điểm của BC, nên ta có IM || DE và IM = 1/2 DE.Gọi H là trung điểm của DK. Vì H là trung điểm của DK nên DH = HK.Ta có DH = 1/2 DK (vì H là trung điểm của DK).Ta có HK = DH = 1/2 DK.Từ đó, ta có DK = 2HK = 2DH = 2IM = BC.b) Chứng minh KI vuông góc với ED:
Vì I là trung điểm của DE, nên IM là đường trung bình của tam giác BDE.Theo tính chất của đường trung bình, ta có KI là đường trung bình của tam giác BDE.KI chia DE thành hai phần bằng nhau, nên KI cũng là đường trung bình của tam giác BDE.Vì KI là đường trung bình của tam giác BDE, nên KI vuông góc với ED.c) Chứng minh AM vuông góc với OM:
Vì M là trung điểm của BC, nên AM là đường trung bình của tam giác ABC.Theo tính chất của đường trung bình, ta có AM vuông góc với BC.Vì M là trung điểm của BC, nên OM là đường trung tuyến của tam giác ABC.Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có OM song song với AC.Vì AM vuông góc với BC và OM song song với AC, nên AM vuông góc với OM.Với các chứng minh trên, ta đã chứng minh được a), b) và c).
28 tháng 8 2023
a: ΔDBC vuông tại D
mà DK là trung tuyến
nên DK=1/2BC
b: ΔEBC vuông tại E có EK là trung tuyến
nên EK=1/2BC
=>KE=KD
ΔKED cân tại K
mà KI là đường trung tuyến
nên KI vuông góc ED
2 tháng 9 2016
a)Tam giác BEC vuông tại E có K là trung điểm BC nên BK = EKTam giác BDC vuông tại D có K là trung điểm BC nên BK = DKSuy ra tam giác EKD cân tại K, I là trung điểm của ED, do đó KI là đường caoVậy KI vuông góc với EDb)Tứ giác MNCB là hình thang do do CN//BM (vì cùng vuông góc với ED)Suy ra IM = INCó: \(\begin{cases}EM=IM-IE\\DN=IN-ID\\IM=IN\\IE=ID\end{cases}\)\(\Rightarrow EM=DN\)
C
15 tháng 8 2023
Xét tứ giác AEHD, có:
∠A = ∠E = ∠D = 90°
=> tứ giác AEHD là hình chữ nhật.
O là giao điểm hai đường chéo hcn AEHD
=> OD = OH (1).
DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của Δ vuông DHB
=> DI = 1/2 BH = IH (2).
Xét Δ IDO và Δ IHO, có:
OD = OH (1).
OI là cạnh chung.
DI = IH (2).
=> Δ IDO = Δ IHO (đpcm).
(bồ xem thử ổn hông nhe).