K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Do DE // BC

\(\Rightarrow\)\(\frac{DE}{BC}\)=\(\frac{AD}{AB}\)(Hệ quả Ta lét)

Mà AD=BM (gt)

Suy ra : \(\frac{AD}{AB}\)=\(\frac{BM}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{DE}{BC}\)=\(\frac{BM}{AB}\)

\(\Rightarrow\)DE=\(\frac{BC.BM}{AB}\)

Xét \(\Delta ABC\)có MN//BC

\(\frac{MN}{BC}\)=\(\frac{AM}{AB}\)(Hệ quả Talét)

\(\Rightarrow\)MN=\(\frac{BC.AM}{AB}\)

Suy ra DE+MN=\(\frac{BC.BM}{AB}\)\(\frac{BC.AM}{AB}\)

\(\Rightarrow\)DE+MN=\(\frac{BC.AB}{AB}\)= BC

Mà BC là đường cố định không đổi

\(\Rightarrow\)DE+MN không đổi

20 tháng 3 2018

tớ nghĩ bài này bn giải sai rùi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2021

Lời giải:

a) Áp dụng định lý Talet cho:

Tam giác $CFD$ có $AM\parallel FD$:

$\frac{DF}{AM}=\frac{CD}{CM}(1)$

Tam giác $ABM$ có $ED\parallel AM$:

$\frac{ED}{AM}=\frac{BD}{BM}(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow \frac{DE+DF}{AM}=\frac{CD}{BC:2}+\frac{BD}{BC:2}=\frac{BC}{BC:2}=2$

$\Rightarrow DE+DF=2AM$ 

Vì $AM$ không đổi khi $D$ di động nên $DE+DF$ không đổi khi $D$ di động

b) Dễ thấy $KADM$ là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song. Do đó $KA=DM$

Áp dụng định lý Talet cho trường hợp $AK\parallel BD$:

$\frac{KE}{ED}=\frac{KA}{BD}=\frac{DM}{BD}(3)$

Lấy $(1):(2)$ suy ra $\frac{DF}{ED}=\frac{CD}{BD}$

$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{CD}{BD}-1=\frac{CD-BD}{BD}=\frac{CM+DM-(BM-DM)}{BD}=\frac{2DM}{BD}(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow \frac{2KE}{ED}=\frac{EF}{ED}$

$\Rightarrow 2KE=EF\Rightarrow FK=EK$ hay $K$ là trung điểm $EF$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2021

Hình vẽ:
undefined

24 tháng 2 2018

tham khảo tại đây

Câu hỏi của Hồ Thu Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

 1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc...
Đọc tiếp

 

1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.

2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.

3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN

4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.

5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3

0

1: Xét ΔAEN có 

D là trung điểm của AE

DM//EN

Do đó: M là trung điểm của AN

2: Xét hình thang BDMC có 

E là trung điểm của BD

EN//BC//DM

Do đó: N là trung điểm của MC

Suy ra: NM=NC

mà NM=AM

nên AM=MN=NC

3: Xét hình thang DMCB có 

E là trung điểm của BD

N là trung điểm của MC
Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB

Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)

hay \(DM+BC=2\cdot EN\)

19 tháng 3 2023

Bt đáp án chx

Giúp mk câu c