Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù mình chưa học đến lớp 8 nhưng từ thuở đi học cho tới giờ chưa thấy cái đề nào như này!
Xét tam giác AIB và tam giác CIE, ta có:
+ \(AB=CE\)( gt )
+ \(IB=IC\)( I thuộc trung trực của BE )
+\(AI=CI\)( I thuộc trung trực của AC )
\(\Rightarrow\)Tam giác AIB \(=\)Tam giác CIE ( c.c.c )
Ta có: Tam giác AIB \(=\)Tam giác CIE ( CMT )
\(\Rightarrow\)Góc IAB \(=\)Góc ICE ( 2 góc tương ứng ) ( 1 )
Lại có: AI \(=\)IC ( CMT )
\(\Rightarrow\)Tam giác AIC cân tại I ( Định nghĩa tam giác cân )
\(\Rightarrow\)Góc IAC \(=\)Góc ACI ( Tính chất tam giác cân ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Góc IAB \(=\)Góc IAC
Hay AI là là phân giác của góc BAC
a: Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của DC
Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{BD}{2}\)
Xét ΔMAE có
D là trung điểm của AE
DI//ME
Do đó: I là trung điểm của AM
hay IA=IM
b: Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM
D là trung điểm của AE
Do đó: ID là đường trung bình của ΔAME
Suy ra: \(ID=\dfrac{ME}{2}\)
\(\Leftrightarrow BD=4\cdot ID\)