K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2020

a) Ta có : \(IM=\frac{1}{2}BD,IN=\frac{1}{2}CE\)

mà BD = CE(gt)

=> IM = IN

=> \(\Delta\)MIN cân ở đỉnh I

b) Vì \(\Delta\)MIN cân ở I(câu a) nên \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

Mặt khác theo ta lại có : IM // BP , do đó \(\widehat{P}=\widehat{MIN}\)(hai góc so le ngoài)

=> \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)

Vậy \(\Delta\)AQP cân tại đỉnh A

28 tháng 7 2020

Hình vẽ :  A A A B B B C C C M M M D D D E E E N N N I I I F F F P P P

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
10 tháng 12 2018

weeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

21 tháng 5 2020

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 5 2017

A B C D E M 1 2 2 1 1 2

b) Xét hai tam giác ABE và ACD có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\): góc chung

AD = AE (gt)

Vậy: \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^o\)

\(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))

\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\)

Ta lại có: BD = AB - AD

CE = AC - AE

Mà AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

AD = AE (gt)

\(\Rightarrow\) BD = CE

Xét hai tam giác BDM và CEM có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))

BD = CE (cmt)

\(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\) (cmt)

Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CEM\left(g-c-g\right)\)

d) Xét hai tam giác ABM và ACM có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

MB = MC (\(\Delta BDM=\Delta CEM\))

AM: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm).

7 tháng 5 2017

Cho mk hỏi M là giao điểm của BE và CD hay của BD và CD vậy?

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng