K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Ta có: AB = AC = 10cm

Suy ra ΔABC cân tại A

Có I là giao các đường phân giác của ΔABC

Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC

Gọi H là giao của AI và BC

Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BC

=> BH = HC = B C 2 = 12 2  = 6cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:

A H 2   +   B H 2   =   A B 2 ⇔ A H 2   +   6 2   =   10 2 ⇔ A H 2   =   100   –   36   =   64 ⇒ A H   =   8

Vì BI là phân giác của tam giác ABH nên:  A B B H = A I I H = A H − I H I H

ó 10 6 = 8 − I H I H  ó 10IH = 48 – 6IH ó IH = 3

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác BHI vuông tại H, ta có:

B I 2   =   I H 2   +   B H 2 ⇔ B I 2   =   3 2   +   6 2 ⇔ B I 2   =   45 ⇒ B I = 3 5

Đáp án: D

20 tháng 5 2022

loading...  nhớ đánh giá tốt giúp mk ạ

26 tháng 3 2020

a) Gọi tam giác ACB có AN là phân giác và trung tuyến AM

\(\frac{NB}{NC}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow NB=\frac{NC}{2}\)

NC+NB=NC+0,5NC=1,5NC=BC=9 (cm) <=> NC=6cm

=>NB=3cm

Ta có: \(\frac{NB}{BC}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

Xét tam giác ABN có BI là phân giác

=> \(\frac{AI}{IN}=\frac{BA}{BN}=\frac{6}{3}=2\)

Lại có AM là trung tuyến nên \(\frac{AG}{GM}=2\)

\(\Rightarrow\frac{AG}{GM}=\frac{AI}{IN}=2\)

=> IG//BC(Talet đảo) (đpcm)

b) \(BM=\frac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

=> MN=4,5 -3=1,5 (cm)

\(\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}=\frac{IG}{MN}\)(Định lý Talet)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}=\frac{IG}{1,5}\Rightarrow IG=1cm\)

Lời giải:
 


Tam giác ABC cân tại A   nên đường phân giác AH đồng thời là đường trung trực của BC

Áp dụng định lý pitago ta được:

\(AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^264\Rightarrow AH=8\)

Áp dụng tính chất đường phân giác ta được:

Tính BI mà

13 tháng 2 2022

TK

Ta có: AB = AC = 10cm

Suy ra ΔABC cân tại A

Có I là giao các đường phân giác của ΔABC

Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC

Gọi H là giao của AI và BC

Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH2 + BH2 = AB2

⇔ AH2 + 62 = 102

⇔ AH2 = 100 – 36 = 64

⇒ AH = 8

Vì BI là phân giác của tam giác ABH nên:  

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

 

25 tháng 12 2017

Ta có: AB = AC = 10cm

Suy ra ΔABC cân tại A

Có I là giao các đường phân giác của ΔABC

Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC

Gọi H là giao của AI và BC

Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BC

=> BH = HC = B C 2 = 12 2  = 6cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:

A H 2   +   B H 2   =   A B 2 ⇔ A H 2   +   6 2   =   10 2 ⇔ A H 2   =   100   –   36   =   64 ⇒ A H   =   8

Vì BI là phân giác của tam giác ABH nên:  A I I H = A B B H = 10 6 = 5 3

⇔ A I 5 = I H 3

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A I 5 = I H 3 = A I + I H 5 + 3 = A H 8 = 8 8 = 1

=> AI = 5(cm)

Đáp án: C

8 tháng 2 2019

123456789

30 tháng 1 2016

cho tam giác abc có AB=12cm BC=15cm AC=18cm gọi I là giao điểm của các đường phân giác G là trong tâm của tam giác ABC

a) chứng minh IG//BC

b) tính IG

ai giải giùm mình cho

mình có câu tương tự 

23 tháng 3 2018

Gọi I và G lần lượt là giao điểm của các đường phân giác. Các đường trung tuyến của tam giác ABC có AB= 5cm, BC=3cm,AC=4cm. CM: IG//AC. Tính IG?