Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
hỗn hợp T gồm 3 peptit đều là đipeptit ⇒ 1T + 1 H 2 O → 2(amino axit)
⇒ n H 2 O = (7,12 – 6,4) ÷ 18 = 0,04 mol ⇒ n T = 0,04 mol.
Theo đó: 1T + 2HCl + 1 H 2 O → m gam muối || n H C l = 0,08 mol.
⇒ BTKL có: m m u ố i = 6,4 + 0,2 × 36,5 + 0,1 × 18 = 10,04 gam.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=m_{ACl_n}+m_{BCl_m}=m_{A+B}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol
Ta có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)
Chọn đáp án B
Chọn đáp án C
7,55 gam peptit thủy phân cho 0,05 mol Gly + 0,025 mol Ala và 0,025 mol Val.
{0,05 mol Gly + 0,025 mol Ala và 0,025 mol Val} + 0,02 mol NaOH + 0,1 mol HCl → m gam chất rắn + 0,02 mol H 2 O
||→ cần chú ý Gly, Ala và Val là các amino axit nên chúng là chất rắn khi cô cạn.
Gly + HCl → C 2 H 5 N O 2 H C l (không sinh H 2 O hay gì khác ngoài muối)
||→ BTKL có m = 7,55 + 0,025 × 3 × 18 + 0,02 × 40 + 0,1 × 36,5 – 0,02 × 18 = 12,99 gam.
Chọn đáp án D
► Quy quá trình về 0,1 mol X + 0,6 mol NaOH tác dụng với HCl dư.
⇒ n H C l p h ả n ứ n g = 3 n X + n N a O H = 0,9 mol || n H 2 O = n N a O H – 2 n X = 0,4 mol.
Bảo toàn khối lượng: m = 24,5 + 0,6 × 40 + 0,9 × 36,5 – 0,4 × 18 = 74,15(g)
Đáp án B
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và 3x mol
Có X + 4NaOH → m1 + H2O, Y + 3NaOH → m2 + H2O
Có nH2O = nX + nY = 4x mol
Bảo toàn khối lượng → x. 316 + 3x. 273 + 40. ( 4x + 3. 3x) = 23,745 + 4x. 18 → x = 0,015 mol
→ m = 0,015. 316 + 3. 0,015 . 273 = 17,025 gam
Đáp án B.
Chọn đáp án A
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và 3x mol
Có X + 4NaOH → m 1 + H 2 O , Y + 3NaOH → m 2 + H 2 O
Có n H 2 O = n X + n Y = 4x mol
Bảo toàn khối lượng → x. 316 + 3x. 273 + 40. ( 4x + 3. 3x) = 23,745 + 4x. 18 → x = 0,015 mol
→ m = 0,015. 316 + 3. 0,015 . 273 = 17,025 gam
Chọn đáp án C
➤ gốc axit glutamic có chứa thêm một nhóm cacboxyl tự do
⇒ nên tỉ lệ mol khi tác dụng với NaOH tăng 1 đơn vị:
• Ala-Ala-Val-Glu + 5NaOH → muối + 2H2O.
⇒ nE = nNaOH ÷ 5 = 0,04 mol ⇒ m = 0,04 × 388 = 15,52 gam.
với HCl: Ala-Ala-Val-Glu + 3H2O + 4HCl → muối.
dùng cùng m gam E nên nHCl = 4nE = 0,16 mol; n H 2 O = 3nE = 0,12 mol
⇒ mmuối = 15,52 + 0,16 × 36,5 + 0,12 × 18 = 23,52 gam.
Al(x) Na(2x)
Na+H2O->NaOH + H2
2x -> 2x
Al + NaOH + H2O ->
x -> x
nNaOH dư x
NaOHdư + CuCl2 -> NaCl + Cu(OH)2
0,025 <- 0,025
NaOHdư + HCl -> ...
0,05 <- 0,05
----> nNaOH = (0,025.2 + 0,5).2 = 0,2
nAl = 0,1
Chọn đáp án B
➤ gốc Lysin còn chứa thêm một nhóm amoni tự do
nên tỉ lệ mol khi tác dụng với HCl tăng 1 đơn vị:
• 1Glu-Ala-Lys-Val + 3 H 2 O + 5HCl → Muối.
n H C l = 0,2 mol ⇒ n T = 0,04 mol ⇒ m = 0,04 × 445 = 17,8 gam.
➤ gốc axit glutamic có chứa thêm một nhóm cacboxyl tự do
⇒ nên tỉ lệ mol khi tác dụng với NaOH tăng 1 đơn vị:
• 1Glu-Ala-Lys-Val + 5NaOH → (muối + NaOH dư) + 2 H 2 O .
n N a O H c ầ n = 0,04 × 5 = 0,2 mol mà n N a O H đ ề c h o = 0,24 mol
⇒ NaOH còn dư trong a gam chất rắn ⇒ n H 2 O = 2 n T = 0,08 mol
⇒ dùng BTKL có: a = 17,8 + 0,24 × 40 – 0,08 × 18 = 25,96 gam.