Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: \(A=n^2+4\)và \(B=n^2+16\)
Ta có: \(A=n^2+4=n^2-1+5=\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\)(1)
và \(B=n^2+16=n^2-4+20=\left(n-2\right)\left(n+2\right)+20\)(2)
Vì A;B là số nguyên tố nên từ (1) và (2) suy ra: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)và \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)không chia hết cho 5.
Mặt khác, tích của 5 số tự nhiên liên tiếp: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)phải chia hết cho 5.
Suy ra n chia hết cho 5. ĐPCM.
Đề sai rồi. Chỉ cần \(3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}\right)=\frac{49}{12}>4\) thì cần gì tới 4 số phải bằng nhau nữa.
Số có bốn chữ số tổng quát là 1000.a+b.100+c.10+d .
Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d/11=k (k thuoc Z) (2)
a;b;c;d \(\le\) 9 => k thuoc {0;1;-1}.
Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3)
Tu (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại.
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại.
TH3: k=1 .
lấy (1) trừ đi (3) 2.(b+d)=11.(1-k)
=> b=d=0 => nếu a=2 thi c=9
a=3 => c=8
a=4 => c=7
a=5 => c=6
a=6 => c=5
a=7 => c=4
a=8 => c=3
a=9 => c=2
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020
lik e nhe
số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số chia hết cho 11
abcd =11q ; a+b+c+d = 11.p
=> a + c - ( b+d) chia hết cho 11
=>a+b+c+d + a+c -b-d = 2(a + c) chia hết cho 11
=>a + c chia hết cho 11 => a +c =11 =2+9=3+8=4+7 =5+6
=> b+d chia hết cho 11=> b+d =11 = 2+9=3+8 ...............
abcd =( 2299; 2992;9229;9922 ); ( 3388; ......); (.............); (............)
Vậy có 4.4 =16 số như vậy
Nếu n là số nguyên và \(n^2+2014=k^2\) (k nguyên).
\(\Rightarrow\) \(k^2-n^2=2014\)
\(\Rightarrow\) \(\left(k+n\right)\left(k-n\right)=2014\)
Nếu k và n là 2 số nguyên thì k+n và k-n sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Vì tích của k+n và k-n là số chẵn. Nên k+n và k-n sẽ cùng là hai số chẵn. Vì tích của hai số chẵn luôn chia hết cho 4. Nhưng 2014 không chia hết cho 2014.
Vậy không có \(n\in Z\) thỏa mãn đề bài.