K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- A: Fe2O3

- B: Fe3O4

- C: FeO

- X: H2

- R: Fe

Các PTHH:

(1) A+X -> R+.....

=> (1) Fe2O3 + 3H2 -to> 2Fe + 3H2O

(2) B+X -> R +....

=> (2) Fe3O4 + 4H2 -to> 3Fe + 4H2O

(3) C + X -> R

=> (3) FeO + H2 -to-> Fe + H2O

6 tháng 5 2017

Cách 2 đây :V

Theo đề:...........<ghi lại dữ liệu đề cho>....................

Dựa vào các dữ liệu trên, ta có:

R là Fe

X là Fe3O4

A là CO

B là Al

C là H2

PTHH sẽ là:

\(4CO+Fe_3O_4-t^o->3Fe+4CO_2\)\(8Al+3Fe_3O_4-t^o->9Fe+4Al_2O_3\)

\(4H_2+Fe_3O_4-t^o->3Fe+4H_2O\)

* Ngoài ra miễn phí thêm 1 PTHH đề phòng đề ra 4 chất

\(2C+Fe_3O_4-t^o->3Fe+2CO_2\)

21 tháng 7 2021

Bài 1 : 

\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.2......0.15\)

\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là : Al 

CTHH : Al2O3

Câu 2:

a) nSO2=0,75(mol)

PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)

nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)

=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)

c) Tìm hiệu suất là sao em? 

Đề chưa chặt chẽ

5 tháng 4 2022

sửa lại r ạ

 

5 tháng 4 2022

sửa lại r ạ

16 tháng 1

\(a.R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_R=n_{H_2}=0,5mol\\ M_R=\dfrac{20}{0,5}=40g/mol\)
Vậy kim loại R là Ca

a) CTTQ của R và nhóm OH

 Ta biết nhóm OH có hóa trị I

mà R có hóa trị II

Suy ra CTHH là  \(R\left(OH\right)_2\)

b) Ta biết PTK của hợp chất trên bằng 99

\(\xrightarrow[]{}R=65\)

Vậy R là tên kim loại Kẽm (Zn)

PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)     (Với x là hóa trị của R)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)

Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\)   (Nhôm)

  Vậy công thức oxit là Al2O3

 

1. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R(II) và Al tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch hơi muối và 8,96 lít khí ( đktc) a. viết PTPƯ đã xãy ra b. Tính khối lượng muối thu đc sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng c. Xác định kim loại R biết rằng hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R :Al là 1:2 2. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào lọ chứa...
Đọc tiếp

1. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R(II) và Al tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch hơi muối và 8,96 lít khí ( đktc)

a. viết PTPƯ đã xãy ra

b. Tính khối lượng muối thu đc sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng

c. Xác định kim loại R biết rằng hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R :Al là 1:2

2. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào lọ chứa dung dịch HCl. Sau phản ứng hoàn toàn người ta thu được 8,96 lít khí ( đktc)

a. Tính khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu

b. Lượng khí sinh ra trong các phản ứng trên cho tác dụng hoàn toàn với 1 Oxit của kim loại hóa trị II. Thu được 25,6 game kim loại. Hãy xác định CTHH của Oxit trong phản ứng

3. Đốt cháy hoàn toàn 0,679 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng Oxit sinh ra khi phân hủy 5,53 game KMnO4. Hãy xác định kim loại R

0