Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tất cả các số có tính chất đối xứng như vậy thì số 1 xuất hiện 10 lần ở hàng nghìn, 9 lần ở hàng trăm, 9 lần ở hàng chục và 10 lần ở hàng đơn vị
Tương tự các số 2;3;4;5;6;7;8;9 cũng như vậy. Số 0 thì ta không cần thiết phải tính.
Như vậy ta có tổng các chữ số là:
(1+2+3+4+5+6+7+8+9).(100.10+100.9+10.9+10.1)=45.11000=495000
Đáp số:495000
Gọi x là số cần tìm. Điều kiện x > 0
Vì phần nguyên là một số có một chữ số nên khi viết số 2 vào bên trái thì số đó tăng thêm 20 đơn vị.
Giá trị số mới là 20 + x.
Vì chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số thì số đó giảm đi 10 lần nên khi chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số đối với số 20 + x thì nó có giá trị là (20 + x)/10 .
Số mới bằng 9/10 số ban đầu nên ta có phương trình:
(20 + x)/10 = 9/10 x
⇔ 20 + x = 9x
⇔ 9x – x = 20
⇔ 8x = 20
⇔ x = 2,5 (thỏa)
Vậy số cần tìm là 2,5.
tương tự nha
Câu hỏi của Miyuki - Toán lớp 5 - Học trực tuyến OLM
Nhóm mỗi nhóm 9 số thành dãy : 123456789
Ta có : 2018 : 9 = 224 (dư 2)
Vậy đến chữ số thứ 2018 tính từ trái sang viết được 224 nhóm và viết được chữ số thứ 2 của nhóm tiếp theo và là chữ số 2