Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu $p_1,p_2,p_3,p_4$ là 4 số nguyên tố khác nhau thì loại TH $\overline{a_1a_2a_3}=121; 169$.
Lời giải:
Theo đề bài ta có:
\(A=\overline{a_1a_2a_3}.10^6+\overline{b_1b_2b_3}.10^3+\overline{a_1a_2a_3}=\overline{a_1a_2a_3}.10^6+2.\overline{a_1a_2a_3}.10^3+\overline{a_1a_2a_3}\)
\(=\overline{a_1a_2a_3}(10^6+2.10^3+1)=\overline{a_1a_2a_3}(10^3+1)^2\)
\(=\overline{a_1a_2a_3}[(10+1)(10^2-10+1)]^2=\overline{a_1a_2a_3}.11^2.91^2=\overline{a_1a_2a_3}.11^2.7^2.13^2\)
Theo dạng của $A$ ta thấy $\overline{a_1a_2a_3}$ là bình phương của 1 số nguyên tố.
Đặt $\overline{a_1a_2a_3}=p^2$. Dễ thấy $a_1<5$ vì nếu $a_1\geq 5$ thì $\overline{b_1b_2b_3}=2\overline{a_1a_2a_3}\geq 1000$ (vô lý). Khi đó:
$100\leq \overline{a_1a_2a_3}=p^2\leq 499$
$\Rightarrow 10\leq p\leq 22$. Mà $p$ nguyên tố nên $p=11; 13;17;19$
Khi đó thay vào tìm được $\overline{a_1a_2a_3}=121; 169; 289; 361$
$\Rightarrow \overline{b_1b_2b_3}=242; 338; 578; 722$ (tương ứng)
Khi đó bạn ghép lại để viết ra số A thôi.
Câu 3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\frac{a_2}{a_1}=\frac{a_3}{a_2}=\frac{a_4}{a_3}=......=\frac{a_{2001}}{a_{2000}}=\frac{a_1}{a_{2001}}=\frac{a_2+a_3+a_4+.....+a_{2001}+a_1}{a_1+a_2+a_3+.....+a_{2000}+a_{2001}}=1\)
=> a2 = a1
a3 = a2
a4 = a3
.............
a2001 = a2000
a1 = a2001
=> a1 = a2 = a3 = ...... = a2001
Câu a :
\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)
\(\Leftrightarrow-2x=7\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)
Câu b :
\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\)
\(\Leftrightarrow3x^2+26x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x+26\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+26=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{26}{3}\end{matrix}\right.\)
a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\rightarrow x^3-2x^2+4x+2x^2-4x^2+8-x^3-2x=15\)
\(\rightarrow2x+8=15\)
\(\rightarrow2x=15-8=7\)
\(\Rightarrow x=7:2=3,5\)
Do ko có t/gian nên ko kịp lm câu b
Lời giải:
Đặt \(f(x)=x^2+mx+2\)
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $x-1$ và $x+1$ lần lượt là $f(1)$ và $f(-1)$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} R_1=f(1)=1+m+2=m+3\\ R_2=f(-1)=1-m+2=3-m\end{matrix}\right.\)
Vì $R_1=R_2$
\(\Leftrightarrow m+3=3-m\Rightarrow m=0\)