Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\)
\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{49}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\frac{1}{40}.10+\frac{1}{50}.10+\frac{1}{60}.10< S< \frac{1}{30}.10+\frac{1}{40}.10+\frac{1}{50.10}\)
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}< S< \frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{3}{20}< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}< S< \frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< \frac{1}{3}+\frac{4}{15}+\frac{1}{5}\)
\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\left(đpcm\right)\)
Ta thấy S có 30 số hạng. Nhóm thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 số hạng
\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}\); \(S< \frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\) ( 1 )
\(S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}\); \(S>\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)
Nhác quá ko muốn đánh lại nx,bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của nuy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có:
\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\left(có30số\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{60}\cdot30=\frac{1}{2}< \frac{4}{5}\)\(\Rightarrow S< \frac{4}{5}\)
Ta thấy các phân số của tổng S khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 24
Như vậy, khi quy đồng mẫu số, các phân số của S đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\frac{1}{16}\) có tử lẻ
Do đó S có tử lẻ mẫu chẵn, không là số tự nhiên (đpcm)