K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

TH1 : Mạch điện nối tiếp

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4+R_5+R_6=3+9+18+6+15+6=57\Omega\)

TH2 : Mạch điện song song

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}+\dfrac{1}{R_5}+\dfrac{1}{R_6}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{10}{9}\Omega\)

26 tháng 8 2018

Lạy ông Dương =="

21 tháng 9 2021

Trong mạch điện mắc song song:

 \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(\Omega\right)\)

=> Chọn A.

21 tháng 9 2021

                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                          \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\) 

                                ⇒ Chọn câu : A

 Chúc bạn học tốt

25 tháng 7 2021

bài 1 ( nhx R nào mình ko nhắc đến thì có nghĩa nó ko có cđ dđ qua bn nhé)

a, mạch vẽ lại R2ntR1

\(R_{tđ}=2+6=8\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)

b, (R1ntR2)//R5

\(R_{tđ}=\dfrac{8.10}{18}=\dfrac{40}{9}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

c, R2nt[(R3ntR4)//R1]

\(R_{tđ}=6+\dfrac{2.14}{16}=7,75\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{9}{7,75}=\dfrac{36}{31}\left(A\right)\)

\(U_{134}=9-\dfrac{36}{31}.6\approx2\left(V\right)\)

\(I_3=I_4=\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{7}\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)

d, mạnh như hình

\(R_{AB}=7,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{10.7,75}{17,75}=\dfrac{310}{71}\)

I1 I2 I3 I4 như ý c

\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

 

19 tháng 9 2021

Có đúng ko bạn

 

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [R2 nt (R3 // R4)]

\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+3=12\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\left(\text{Ω}\right)\)

 

27 tháng 6 2021

theo mạch điện như hình vẽ

\(=>\left(R1ntR3\right)//R2]ntR4\)

do đó \(=>Rtd=R4+\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}\)

\(=6+\dfrac{\left(12+6\right)9}{12+6+9}=12\left(om\right)\)

17 tháng 2 2019
13 tháng 10 2021

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 10 2021

undefined

24 tháng 7 2018

Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1

R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)

=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)

Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V

=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)

Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)

Vậy................

24 tháng 7 2018

Điện học lớp 9