Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Rtd=25Ω
vì R1nt(R2//R3) => I mạch=I1 =I23=U/Rtd=12/25=0.48A
=>U1=I1R1=0.48x10=4.8V =>U23=U-U1=12-4.8=7.2V
mà R3//R2 => U2=U3=U23=7.2V
=>I2=U2/R2=7.2/20=0.36 I3=0.12A
công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là
Ptoàn mạch=p1+p2+p3=U1I1+U2I2+U3I3=5.76W
b, Rtd=12/0.5=24Ω
ta lại có Rtd=Rx+\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\)=Rx+15=>Rx=Rtd-15=24-15=9
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(15+25\right)10}{15+25+10}=8\Omega\)
\(U=U12=U3=12V\)(R12//R3)
\(I=U:R=12:8=1,5A\)
\(I3=U3:R3=12:10=1,2A\)
\(R1ntR2\Rightarrow I12=I1=I2\)
Mà: \(I12=I-I3=1,5-1,2=0,3A\)
\(\Rightarrow I12=I1=I2=0,3A\)
a. Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{12}=R_1+R_2=15+25=40\left(\text{Ω}\right)\)
Vì \(R_{12}//R_3\) nên \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{40.10}{40+10}=8\left(\text{Ω}\right)\)
b. Ta có \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
mà \(U_{12}=U_3\Leftrightarrow R_{12}.I_{12}=R_3.I_3\Leftrightarrow40I_{12}=10I_3\Leftrightarrow I_3=4I_{12}\) (1)
mặt khác, ta có \(I=I_{12}+I_3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow I_{12}+4I_{12}=1,5\Rightarrow I_{12}=0,3\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=1,5-0,3=1,2\left(A\right)\)
c. Ta có \(R_{td'}=\dfrac{R_{2x}.R_3}{R_{2x}+R_3}=\dfrac{\left(25+R_x\right)10}{R_x+25+10}=\dfrac{250+10R_x}{35+R_x}=7,5\left(\text{Ω}\right)\)
\(\Rightarrow R_x=5\left(\text{Ω}\right)\)
Bạn chụp thêm hình vẽ nữa chứ không biết mắc song song hay nối tiếp để làm
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)
Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)
\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)
Cường độ dòng điện I23:
\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)
\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)
Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)
a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)
b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)
\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
a) Vì R2 nối tiếp R3 nên
R23 = R2 + R3
2 + 4 = 6 ôm
Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là
RAB=(R1*R23)/(R1+R23)
(6*6)/(6+6)=3 ôm
b) vì I= U / R nên U=I. R Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là
U=I*R =2*3=6(V)
c)Vì R1// R23 nên
U=U1=U23=6V
I23=U23/R23=6/6=1A
=>I2=I3=1A (R2 nt R3)
Cường độ dòng điện trở là
I1=U1/R1=6/6=1A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
U2=I2*R2= 1*2=2V
U3=I3*R3=1*4=4V
Công suất toả ra trên các điện trở là
P1=U1*I1=1*6=6 (W)
P2=U2*I2=1*2=2(W)
P3=U3*I3=1*4=4(W)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))
b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:
U = Rtđ.I = 45.0,5 = 22,5(V)
U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)
U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)
U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)
a) Điện trở tương đương toàn mạch :
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=10+\dfrac{20\cdot60}{20+60}=10+15=25\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_1\):
\(I_C=I_1=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
Hiệu điện thế 2 đầu \(R_1\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,48\cdot10=4,8\left(V\right)\)
Hiệu điện thế của đoạn mạch song song :
\(U_{//}=U-U_1=12-4,8=7,2\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R2,R3 :
\(I_2=\dfrac{U_{//}}{R_2}=\dfrac{7,2}{20}=0,36\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_{//}}{R_3}=\dfrac{7,2}{60}=0,12\left(A\right)\)
Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch :
\(P=UI_C=12\cdot0,48=5,76\left(W\right)\)
b) Theo đề ta có :
\(I_C'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}\Leftrightarrow0,5=\dfrac{12}{R_X+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}\Leftrightarrow0,5=\dfrac{12}{R_X+15}\)
Giải tìm \(R_X\) được \(R_X=9\left(\Omega\right)\)
Vậy giá trị \(R_X=9\left(\Omega\right)\).
2003 vì trong đoạn mạch mắc song song thì U bằng nhau nên U2 = U3 = U//