Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(R_1+R_2=R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\Rightarrow R_2=7\Omega\)
b) \(R_1nt\)(R2//R3)
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=8,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{6}{8,5}=\dfrac{12}{17}\)\(\Rightarrow I_A=\dfrac{12}{17}\left(A\right)\)
a, sơ đồ mạch điện
Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1:\(U_1=IR_1=1V;U_2=IR_2=2V;U_{AB}=U_1+U_2=1+2=3V\)
Cách 2: UAB = IRtd = 0,2 × 15 = 3V
HÌNH HƠI xấu bạn thông cảm
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn,và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
Câu 3. Công thức nào sai?
A. I = U. R
Câu4. Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch. Điều đó chứng tỏ:
B.dòng điện tác dụng 1 lực từ lên nam châm
Đổi: \(1MW=10^6W\)
Công của nguồn điện:
\(P=H\cdot P_{tp}=\left(100-10\right)\%\cdot10^6=900000W\)
Hiệu điện thế cần đặt:
\(U^2=P\cdot R=9\cdot10^5\cdot250=225\cdot10^6\)
\(\Rightarrow U=15000V\)
\(R_1\) mắc nối tiếp \(R_2\)
\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)
\(R_{12}\) mắc song song \(R_3\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)
\(\rightarrow\frac{1}{10}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_{tđ}}\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{30}\)
\(\rightarrow R_3=30\Omega\)
\(R3//\left(R1ntR2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rdt=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{6\left(R1+3\right)}{9+R1}=4\Rightarrow R1=9\Omega\\Im=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{I2.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.3}{9+3}=0,75A=IA\\Um=Im.Rtd=4.0,75=3V\\\end{matrix}\right.\)
cám ơn bạn nha😊