K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

nC=1,212=0,1(mol)nC=1,212=0,1(mol)
PTHH: C+O2to→CO2C+O2to→CO2
Theo PT ta có: nC=nO2=nCO2=0,1(mol)nC=nO2=nCO2=0,1(mol)
a. Khối lượng cacbon dioxit thu được là:
mCO2=0,1.44=4,4(g)mCO2=0,1.44=4,4(g)
b.Thể tích khí oxi cần dung là:
VO2=0,1.22,4=2,24(l)VO2=0,1.22,4=2,24(l)

 
16 tháng 11 2021

nC=1,212=0,1(mol)nC=1,212=0,1(mol)
PTHH: C+O2to→CO2C+O2to→CO2
Theo PT ta có: nC=nO2=nCO2=0,1(mol)nC=nO2=nCO2=0,1(mol)
a. Khối lượng cacbon dioxit thu được là:
mCO2=0,1.44=4,4(g)mCO2=0,1.44=4,4(g)

 
17 tháng 3 2022

tham khảo 

Câu 4.a) PTPU:              Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:        m_(Zn)+m_(HCl)=m_(ZnCl_2)+m_(H_2)Hay: 13+m_(HCl)=27,2+0,4    -> m_(HCl)=14,6 (g)C ko bt làm :((
29 tháng 10 2021

B

23 tháng 12 2022

Mình cần gấp , ét o ét 

Câu 1:

Khi không có dòng điện đi qua thì hiệu điện thế của bóng đèn bằng.

Câu 2:

- Trong 4 chất trên thì chất dẫn điện là đồng và nhôm.

- Chất cách điện là nhựa và thủy tinh

Các chất dẫn điện luôn có electron tự do trong đó.

=> Các chất có các electron tự do là đồng và nhôm.

Câu 3:

Ta có: Hiệu điện thế càng lớn thì cường độ dòng điện lại càng lớn.

Vì U1 < U2 nên I1 < I2

Câu 4 :Hỏi đáp Vật lý

14 tháng 5 2016

Câu 1: Khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn thì hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn bằng 0.

Câu 2: Chất dẫn điện: đồng,nhôm.

            Chất cách điện: nhựa, thủy tinh.

           Chất có electron tự do là: đồng.

 

Gọi ct chung: \(C_xH_yO_z\)

\(\%O=100\%-40\%-6,67\%=53,33\%\)

Lập tỉ lệ ta có:

\(C=40\div12=3,3...\) làm tròn lên là 3.

\(H=6,67\div1=6,67\) làm tròn lên là 7.

\(O=53,33\div16=3,3...\) làm tròn lên là 3.

\(\Rightarrow CTHH:C_3H_7O_3\)

11 tháng 5 2016

Câu 1 kiểu gì thế ???? Đèn đó là đèn nào ???? Và Tùy từng đèn chứ ..... có đèn thì 1,2V còn có đèn 1,5V chứ nói sao được ???? Nếu được thì chắc là đề khác.

Câu 2: 

Điện học lớp 7

Câu 3: 

*) Tác dụng nhiệt của dòng điện: Làm nồi cơm nóng lên để nấu cơm, làm nóng để bóng đèn phát sáng,....

*) Tác dụng phát sáng của dòng điện: Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng, Làm cho bóng đèn diot phát quang sáng,...

*) Tác dụng sinh lý của dòng điện: Làm tim đập, chữa một số bệnh khác,...

*) Tác dụng từ của dòng điện: Làm chuông điện thoại, chuông,.....

5.  Không biết nói gì hơn ..... Tớ không biết. Nhưng thật sự thì cọ xát 2 vật với nhau thì chúng đã nhiễm điện rồi.

12 tháng 5 2016

3. Tác dụng nhiệt: bàn ủi, nồi cơm điện,..

    Tác dụng phát sáng: đèn neon, đèn huỳnh quang,..

    Tác dụng sinh lý: phương pháp sốc điện, phương pháp điện châm,..

    Tác dụng từ: chuông điện , nam châm điện ,..

4. Chất cách điện : nhựa, cao su, gỗ khô, thủy tinh, sứ,..

    Chất dẫn điện : đồng, bạc, thủy ngân, than chì, các dung dịch axit, kiềm, muối,..