K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

1, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

⇔  \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

⇔ \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{4}\)

2, \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx+\left(\sqrt{3}+1\right)cosx=1-\sqrt{3}\)

⇔ \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\sqrt{2}}sinx+\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\sqrt{2}}cosx=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)

⇔ sinx . si

27 tháng 8 2021

Giải hết dùm mik đc k câu 3 luôn

NV
10 tháng 5 2019

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{1+x^2}-\sqrt[4]{1-2x}}{x^2+x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+x^2\right)^{\frac{1}{3}}-\left(1-2x\right)^{\frac{1}{4}}}{x^2+x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{2}{3}x\left(1+x^2\right)^{-\frac{2}{3}}+\frac{1}{2}\left(1-2x\right)^{-\frac{3}{4}}}{2x+1}=\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

\(y=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow y'=\frac{-2x}{2\sqrt{1-x^2}}=\frac{-x}{\sqrt{1-x^2}}=\frac{-x}{y}\)

\(\Rightarrow y''=\frac{(-x)'.y-(-x).y'}{y^2}=\frac{-y+xy'}{y^2}\)

Do đó:

\(y^2.y''-xy'+y=y^2.\frac{-y+xy'}{y^2}-xy'+y=(-y+xy')-xy'+y=0\)

Ta có đpcm.

25 tháng 12 2020

Làm bừa xí, đúng hay ko còn tùy :)

Giả sử phương trình có 3 nghiệm x1, x2, x3 lập thành CSC

\(\Rightarrow x_1+x_3=2x_2\left(1\right)\)

Also have: \(x^3-ax^2+bx-c=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)=x^3-\left(x_1+x_2+x_3\right)x^2+\left(x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3\right)x-x_1x_2x_3\)

\(\Rightarrow x_1+x_2+x_3=a\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow3x_2=a\Leftrightarrow x_2=\dfrac{a}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{3}\right)^2-a\left(\dfrac{a}{3}\right)^2+b.\left(\dfrac{a}{3}\right)-c=0\Leftrightarrow-\dfrac{2a^3}{27}+\dfrac{ba}{3}-c=0\Leftrightarrow9ab=2a^3+27c\left(dpcm\right)\)

NV
3 tháng 11 2021

\(sinx-\sqrt{3}cosx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5\pi}{6};\dfrac{\pi}{2}\right\}\)

4 tháng 3 2019

(1−m2)(x+1)3+x2−x−3=0

f(x)=(1−m2) (x+1)3+x2−x−3 là hàm đa thức liên tục trên R. Do đó nó liên tục trên [-2; -1]

Ta có f(−1)=−1<0 f(−2)=m2+2>0 nên f(−1) f(−2)<0 với mọi m.

Do đó, phương trình f(x)=0 luôn có ít nhất một nghiệm trong khoảng (-2; -1) với mọi m. Nghĩa là, phương trình (1−m2) (x+1)3+x2−x−3 luôn có nghiệm với mọi m.

5 tháng 3 2019

Do hàm số \(\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3\) là hàm đa thức nên nó liên tục trên R, nên liên tục trên \(\left[-2,-1\right]\)

\(f\left(-1\right)=-1< 0;f\left(-2\right)=m^2+2>0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-2\right)< 0\)

Do đó phương trình luôn có nghiệm

9 tháng 2 2022

a. \(lim_{x\rightarrow3}\dfrac{x^3-27}{3x^2-5x-2}=\dfrac{3^3-27}{3.3^2-5.3-2}=\dfrac{0}{10}=0\)

b. \(lim_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x+2}-2}{4x^2-3x-2}=\dfrac{\sqrt{2+2}-2}{4.2^2-3.2-2}=\dfrac{0}{8}=0\)

c. \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^2}{x^2-5x+4}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{-\left(x+1\right)}{x-4}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{1-4}=\dfrac{2}{3}\)

d. Câu này mình chịu, nhìn đề hơi lạ so với bình thường hehe

NV
17 tháng 3 2022

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1+m^2\right)\left(x-1\right)^3+x^2-2\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(1\right)=-1< 0\)

\(f\left(2\right)=1+m^2+4-2=m^2+3>0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;2\right)\) với mọi m

Hay pt luôn có ít nhất 1 nghiệm dương với mọi m