Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2
=((m+1)/2)^2-2*(-6/2)
=1/4(m^2+2m+1)+6
=>x1^2=1/4m^2+1/2m+25/4-x2^2
x1^2+x2=-2
=>1/4m^2+1/2m+25/4-x2^2+x2=-2
=>-x2^2+x2+1/4m^2+1/2m+33/4=0
=>x2^2-x2-1/4m^2-1/2m-33/4=0
Δ=(-1)^2-4*1*(-1/4m^2-1/2m-33/4)
=1+m^2+2m+33
=(m+1)^2+33>=33
=>Phương trình luôn có m thỏa mãn
Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)thì \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-m^2-7>0\Rightarrow m^2+4m+4-m^2-7>0\)
\(\Rightarrow4m-3>0\Rightarrow m>\frac{3}{4}\)
Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+4\\x_1.x_2=m^2+7\end{cases}}\)
Yêu cầu bài toán \(\Leftrightarrow m^2+7=4+2\left(2m+4\right)\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\left(l\right)\\m=5\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy \(m=5\)
a) có 1 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}m+1=0;m=-1\\\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)=0< =>4=0;vn\end{matrix}\right.\)
b) từ (a) luôn có 2 nghiệm mọi m khác -1
\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m-3}{m+1}\\x_2=\dfrac{m+1}{m+1}\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1.x_2>0\Leftrightarrow\dfrac{m-3}{m+1}>0;m\in(-vc;-1)U\left(3;vc\right)\\x_1=2x_2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+1}=2;-m-5=0;m=-5\\\dfrac{m-3}{m+1}=\dfrac{1}{2};m-7=0;m=7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
kết hợp ; m =-5 ; 7
\(ac=-6< 0\Rightarrow\) phương trình đã cho luôn luôn có 2 nghiệm pb (trái dấu)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\)
Thế vào đề bài:
\(m-2-3\left(-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m+16=0\Leftrightarrow m=-16\)
Thầy phân tích cho e kĩ hơn ở p [ac=-6] đc ko ạ. Tại sao mk ko tính Δ= [m^2-4m+28 kết quả tính đc] mà p làm như thế ạ
\(x^2-\left(m-1\right)x-2=0\)
a=1; b=-m+1; c=-2
Vì a*c=-2<0
nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(m-1\right)\right]}{1}=m-1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)
\(=\left(m-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)=\left(m-1\right)^2+8\)
=>\(x_1-x_2=\pm\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}\)
\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{x_2^2-3}{x_1^2-3}\)
=>\(x_1\left(x_1^2-3\right)=x_2\left(x_2^2-3\right)\)
=>\(x_1^3-x_2^3=3x_1-3x_2\)
=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+x_1x_2-3\right)=0\)
=>\(\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2-3\right]=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=0\\\left(m-1\right)^2-\left(-2\right)-3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}=0\left(vôlý\right)\\\left(m-1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left(m-1\right)^2=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)