n(n+1)(n+2)(n+3)

cmr: a)với n là số nguyên dương thì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(a_n=1+\frac{2^n\left[1.3.5...\left(2n-1\right)\right]}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...\left(2n\right)}\)

\(=1+\frac{2^n\left(2n\right)!}{\left[2.4.6..\left(2n\right)\right]\left[\left(n+5\right)\left(n+6\right)..\left(2n\right)\right]}\)

\(=1+\frac{\left(2n\right)!}{n!\left(n+5\right)\left(n+6\right)...\left(2n\right)}\)

\(=1+\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)\)

mặt khác \(1+\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)=\left(n^2+5n+5\right)^2\)

do đó an luôn là SCP

11 tháng 2 2019

n là số nguyên dương,\

G/s: n(n+1)(n+2) là số chính phương (1)

Ta luôn có: (n,n+1)=1 và (n+1, n+2)=1 (2)

+) TH1: n lẻ

khi đó: (n, n+2)=1 (3)

( chứng minh: đặt (n, n+2)=d => n , n+2 chia hế cho d=> 2 chia hết cho d và vì n lẻ=> n =1)

Từ (1), (2) , (3) ta có thể đặt: n=a^2, n+1=b^2, n+2=c^2 với a, b, c là số nguyên 

=> b^2-a^2=1=> (b-a)(b+a)=1 => a=0 => n=0 loại

+) TH2: n chẵn

Đặt n=2k 

=> 2k(2k+1)(2k+2)=4k(2k+1)(k+1) là số chính phương 

=> k(2k+1)(k+1) là số chính phương

Tương tự thì chứng minh đc : (k, 2k+1)=1, (2k+1, k+1)=1 , (k+1, k)=1

=> Có thể đẳh k=a^2, k+1=b^2  tương tự như trên trường hợp nÀY CŨNG bị loại

15 tháng 8 2020

a) ta có với n nguyên dương n2+n+1=n2+2n+1-n=(n+1)2-n

như vậy có n2<n2+n+1<n2+2n+1 hay n2<n2+n+1<(n+1)2

mà n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp

=> n2+n+1 không là số chính phương với mọi n nguyên dương (đpcm)

17 tháng 9 2015

+) Nếu n chẵn => n = 2k (k \(\in\) N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương (Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1)

+) Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\in\) N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy Với mọi n > 1 thì 2+ 3 không là số chính phương

17 tháng 9 2015

Ngọc Vĩ= sư tử xổng chuồng