K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên mức oxi hóa +3; Clo giảm từ mức oxi hóa 0 xuống mức oxi hóa -2  FeSO4 là chất khử và Cl2 là chất oxi hóa.

2 x    F e + 2 → F e + 3 + 1 e

1 x    C l 2 + 2 e → 2 C l -

Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:

6FeSO4 + 3Cl2→ 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

1 tháng 4 2018

Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa +3; S giảm từ mức oxi hóa +6 xuống mức oxi hóa +4  Fe là chất khử và H2SO4 là chất oxi hóa.

2x    F e   0 → F e 3 +   +   3 e

3x    4 H +   +   S + 6 O 4 2 -   +   2 e → S + 4 O 2 + 2 H 2 O

Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ +6H2O

Chọn đáp án A

21 tháng 7 2017

Chọn đáp án D.

Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên mức oxi hóa +3; Cr giảm từ mức oxi hóa +6 xuống mức oxi hóa +3  FeSO4 là chất khử và K2Cr2O7 là chất oxi hóa.

6 x    F e + 2 → F e + 3 + 1 e

1 x    2 C r + 6 + 6 e → 2 C r + 3

Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2O → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

25 tháng 10 2021

b

13 tháng 1 2022

3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O

=> Số phân tử HNO3 tạo muối = 6

=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxh = 2

=> Tỉ lệ 3 : 1

=> A

13 tháng 1 2022

3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O

=> Số phân tử HNO3 tạo muối = 6

=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxh = 2

=> Tỉ lệ 3 : 1

=> A

3 tháng 2 2018

(Hệ số tỉ lượng của phản ứng hóa học là số chỉ số nguyên tử, phân tử và ion của các chất tham gia tương tác được ghi trong phương trình phản ứng hóa học. Hay nói cách khác thì đó chính là các hệ số cân bằng trong phương trình hóa học.)

Đáp án A

   CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

⇒ Tổng hệ số = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

6 tháng 9 2017

Đáp án D

Từ (2), Y là: NaOOC-CHO

NaOOC-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NaOOC-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Từ (3), CH3-CH(OH)-COONa

CH3-CH(OH)-COONa + HCl → CH3-CH(OH)-COOH + NaCl

Từ (4), T là: CH3CHO

CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr

Nên X có công thức:

OHC-COO-CH(CH3)-COO-CH=CH2

Phân tử khối của X: M = 172.

19 tháng 1 2018

Đáp án D

Từ (2), Y là: NaOOC-CHO

NaOOC-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O NaOOC-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Từ (3), CH3-CH(OH)-COONa

CH3-CH(OH)-COONa + HCl CH3-CH(OH)-COOH + NaCl

Từ (4), T là: CH3CHO

CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr

Nên X có công thức:

OHC-COO-CH(CH3)-COO-CH=CH2

Phân tử khối của X: M = 172.

21 tháng 3 2017

(Hệ số tỉ lượng của phản ứng hóa học là số chỉ số nguyên tử, phân tử và ion của các chất tham gia tương tác được ghi trong phương trình phản ứng hóa học. Hay nói cách khác thì đó chính là các hệ số cân bằng trong phương trình hóa học.)

Đáp án A

   Ca(HCO3)2 Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 CaCO3 + CO2 + H2O

⇒ Tổng hệ số = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

5 tháng 2 2017

Chọn đáp án A