Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Giảm phân rối loạn ở GP I tạo các giao tử Aa; O với tỷ lệ ngang nhau
Tỷ lệ giao tử ở 2 giới là:
Giới đực: 5%Aa:5%O:45%A:45%a
Giới cái: 6%Aa:6%O:44%A:44%a
Tỷ lệ cá thể bình thường ở F1 là: 80,4%
(2×0,05×0,06 là tỷ lệ hợp tử được tạo thành từ giao tử Aa và O)
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án D.
I đúng.
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: Có 7 loại kiểu gen (3 KG bình thường, 4 KG đột biến).
Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: Có 3 loại kiểu gen bình thường.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd → F1: Có 4 loại kiểu gen (2 KG đột biến, 2 KG bình thường). Do 1 số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I.
→ Số loại kiểu gen tối đa = 7 × 3 × 4 = 84 loại kiểu gen.
II đúng. Số kiểu gen bình thường = 3 × 3 × 2 = 18 kiểu gen.
→ Số loại kiểu gen đột biến = 84 - 18 = 66 loại kiểu gen.
III đúng.
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AAa = 0,03 × 0,5 = 0,015.
Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: Bb = 0,5.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd (4% số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I)
→ F1: DD = 0,48 × 1 = 0,48.
→ Loại kiểu gen AAaBbDd = 0,015 × 0,5 × 0,48 = 0,0036 = 0,36%.
IV sai.
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AA = 0,47 × 0,5 = 0,235.
Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: BB = 0,25.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd (4% số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I)
→ F1: DD = 0,48 × 1 = 0,48.
→ Loại kiểu gen AABBDD = 0,235 × 0,25 × 0,48 = 0,0282 = 2,82%.
Tỉ lệ của kiểu gen AAaBb = tỉ lệ của kiểu gen AAa × tỉ lệ của kiểu gen bb.
Aa × Aa và có 2% Aa của đực không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra AAa với tỉ lệ = 0,5%. Bb × Bb thì sẽ sinh ra bb với tỉ lệ = 0,25.
→ Kiểu gen Aaabb có tỉ lệ = 0,5% × 0,25 = 0,125%. → Đáp án C.
Tỉ lệ của kiểu gen AAaBb = tỉ lệ của kiểu gen AAa × tỉ lệ của kiểu gen bb.
Aa × Aa và có 2% Aa của đực không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra AAa với tỉ lệ = 0,5%. Bb × Bb thì sẽ sinh ra bb với tỉ lệ = 0,25.
→ Kiểu gen Aaabb có tỉ lệ = 0,5% × 0,25 = 0,125%. → Đáp án C.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.
I sai. Có 84 KG
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: Có 7 loại kiểu gen (3 KG bình thường, 4 KG đột biến).
Phép lai P: ♂Bb × ♀bb → F1: Có 2 loại kiểu gen.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd → F1: Có 2 loại kiểu gen.
Phép lai P: ♂Ee × ♀Ee → F1: Có 3 loại kiểu gen.
→ Số loại kiểu gen tối đa = 7 × 2 × 2 × 3 = 84 loại kiểu gen.
II đúng. Số kiểu gen bình thường = 3 × 2 × 2 × 3= 36 kiểu gen.
III đúng. Số loại kiểu gen đột biến = 84 – 36 = 48 loại kiểu gen.
IV đúng. Chỉ có phép lai ♂Aa × ♀Aa sinh ra đời con có thể ba.
Có 6% tế bào có cặp Aa bị đột biến thì tỉ lệ hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ = 6% x 1/2 = 3%.
Đáp án C
P: ♂Aa × ♀Aa
Trong quá trình giảm phân, ở cơ thể đực có 20% số tế bào xảy ra sự không phân li của cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. → Cơ thể đực giảm phân cho giao tử 40%A : 40%a; 10%Aa : 10%O
Cơ thể cái giảm phân cho giao tử 50%A : 50%a
→ Hợp tử AAa được tạo ra chiếm tỉ lệ: 50%A. 10%Aa = 5%
P: Bb x BB → Hợp tử BB chiếm tỉ lệ: 1/4
Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang kiểu gen AAaBB được tạo ra ở F1 là: 5% . 1/4 = 1,25%
Đáp án D
- Cơ thể đực có 6% số tế bào có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I nên giao tử đột biến có tỉ lệ = 0,06. Trong đó có 0,03 giao tử có số NST (n+1) và 0,03 giao tử có số NST là (n-1).
- Cơ thể cái có 20% số tế bào có cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II nên giao tử đột biến có tỉ lệ = 0,2. Trong đó có 0,1 giao tử dạng n+1 và 0,1 giao tử dạng n-1.
- Hợp tử đột biến thể một kép (2n – 1 - 1) được hình thành do kết hợp giữa giao tử đực n - 1 với giao tử cái n - 1 → Có tỉ lệ = 0,03 × 0,1 = 0,003 = 0,3%.
Chọn đáp án C
Tỉ lệ của kiểu gen AAaBb = tỉ lệ của kiểu gen AAa ´ tỉ lệ của của kiểu gen bb.
Aa ´ Aa và có 2% Aa của đực không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra AAa với tỉ lệ = 0,5%.
Bb ´ Bb thì sẽ sinh ra bb với tỉ lệ = 0,5% ´ 0,25 = 0,125%.
Đáp án A
Giao tử cái: 90% bình thường; 10% đột biến
Giao tử đực: 90% bình thường; 10% đột biến
Tỷ lệ cá thể đột biến = 1 – tỷ lệ bình thường = 1 – 0,92 = 0,19