K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Giống nhau:

- Đều muốn nhân giống vật nuôi.

- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ.

Khác nhau:

Nhân giống thuần chủng

Lai giống

Cùng giống với bố mẹ

Khác giống với bố mẹ

Duy trì lâu dài 1 loại giống

Tạo 1 loại giống mới

Mang hoàn toàn gen của bố mẹ

Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ

Ví dụ minh họa:

- Nhân giống thuần chủng: Con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.

- Lai giống: Gà Rốt đực và gà Ri cái.

7 tháng 11 2023

Trong phép lai ở Hình 5.3, bố mẹ thuộc các giống khác nhau, con sinh ra mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Mục đích của lai giống: tạo được ưu thế lai từ đó làm tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con, nhằm tăng hiệu quả chăn nuôi

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Nhân giống thuần chủng là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất.
Ví dụ: quá trình lai tạo giữa hai con chó cùng giống Labrador Retriever để tạo ra một thế hệ mới có đặc tính giống hệt cha mẹ, như màu lông đen, vẻ ngoài mạnh mẽ, khả năng săn bắt tốt, thân thiện với con người.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Trong quá trình lai tạo, khi lai giống thuần chủng A với giống thuần chủng B, con lai F1 được tạo ra sẽ mang những đặc tính kết hợp từ cả A và B. Tuy nhiên, các đặc tính này không đồng đều và không ổn định trong thế hệ lai tiếp theo (F2).
- Do đó, để tạo ra giống mới với đặc tính ổn định và đồng đều hơn, người ta thường sử dụng phương pháp cho con lai F1 lai trở lại với một trong hai giống gốc. Khi lai con lai F1 với giống thuần chủng A hoặc B, các đặc tính của giống thuần chủng sẽ được truyền lại cho thế hệ lai tiếp theo (F2) và các đặc tính kết hợp không mong muốn sẽ được loại bỏ.
- Tuy nhiên, để đạt được giống mới với đặc tính tốt và ổn định, người ta thường phải lai tạo F1 với giống cần cải tiến một hoặc nhiều lần. Quá trình lai tạo lặp lại này giúp tập trung các đặc tính tốt và loại bỏ các đặc tính không mong muốn, từ đó tạo ra một giống mới có đặc tính tốt và ổn định hơn.

khi lai giống thuần chủng A với giống thuần chủng B, con lai F1 được tạo ra sẽ mang những đặc tính kết hợp từ cả A và B. Nhưng những đặc tính này sẽ ko đồng đều và sẽ ko thể truyền lại cho thế hệ con lai tiếp theo là F2. Cho nên, cho con lai F1 trở lại với giống cần cải tiến thì nó sẽ giúp cho tạo ra giống mới với đặc tính ổn định và đồng đều hơn

25 tháng 8 2023

Lai giống là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.

19 tháng 7 2023

Nay mô tả phép lai kinh tế phức tạp (con lai của 3 giống làm thương phẩm)

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Lai giống là cho giao phối con đực với con cái khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc điểm di truyền mới tốt hơn bố mẹ
Mục đích của lai giống: tạo được ưu thế lai từ đó làm tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con, nhằm tăng hiệu quả chăn nuôi