Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử HNO3 bị khử bằng Số phân tử NO
=> C
Đáp án C
3 C u + 8 H N O 3 → 3 C u N O 3 2 + 2 N O + 4 H 2 O
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án C.
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
Tổng hệ số cân bằng là 3 + 10 + 3 + 1 + 8 =25
Fe3O4 + HNO3
→
Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Quá trình :
+ cho e: x (5a-2b) / 3Fe+8/3 3Fe+3 + 1e
+ nhận e : x1 / aN+5 + (5a-2b) aN+2b/a (5a-2b) Fe3O4 + (46a-18b)HNO3
→
(15a-6b) Fe(NO3)3 + NaOb + (23a-9b)H2O
=>D
Chọn đáp án D
Gặp câu này ta nên thử đáp án ngay. Đừng dại gì mà đi cân bằng nhé !
Khi đó a = 1 và b = 2
Nhận thấy : 69a – 27b = 15= 10 + 5
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là 8.
Đáp án B