Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
2. Khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử, số oxi hoá của nitrogen có thể giảm hoặc tăng, do đó nitrogen thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. Một số quá trình minh hoạ:
Quá trình oxi hoá: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} {\rm{ + 4e}}\)
Quá trình khử: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}} + {\rm{6e}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{ - 3} \)
Đáp án C
A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
C. CaO + 3C→CaC2+ CO
→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. C + O2 → CO2
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
A. C + 2HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O.
B. C + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. CaO + 3C → CaC2 + CO. Trong phản ứng, C từ số oxi hóa là O lên số oxi hóa +2 và xuống số oxi hóa -1 → C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án C
Mệnh đề 1 đúng, vì F có tính oxi hóa mạnh hơn O nên trong hợp chất với F thì O có số oxi hóa là dương.
Mệnh đề 2 sai, F là chất có tính oxi hóa rất mạnh.
Mệnh đề 3 sai, Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nên không đẩy được Cl ra khỏi NaCl.
Mệnh đề 4 đúng, AgBr là kết tủa màu vàng nhạt.
Chọn A
Số oxi hóa của N tăng từ -3 lên 0. Vậy NH 3 là chất khử.