Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d=ƯCLN(-n+3,n-4)
\(\Rightarrow-n+3⋮d;n-4⋮d\\ \Rightarrow-n+3+n-4⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\\ \RightarrowƯCLN\left(-n+3,n-4\right)=1\)
Vậy ...
Hướng dẫn giải:
Gọi ƯCLN của –n + 3 và n - 4 là d
⇒ (-n + 3)⋮ d và (n - 4)⋮ d
⇒ [(-n + 3) +(n - 4)] ⋮ d
⇒ -1⋮ d
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho là tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 5n + 3 là d
⇒ (3n + 1) ⋮ d và (5n + 2) ⋮ d
⇒ [3(5n + 2) - 5(3n + 1)] ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 5n + 3 là d
⇒ (2n +1)⋮ d và (5n + 3)⋮ d
⇒ [2(5n + 3) - 5(2n + 1) ] ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Gọi d là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2
⇒ (12n + 1)⋮ d và (30n + 2)⋮ d
⇒ [5(12n + 1) - 2(30n + 2)] ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 2 n 2 - 1
⇒ (2n +1)⋮ d và ( 2 n 2 - 1 ) ⋮ d
⇒ [ n ( 2 n + 1 ) - ( 2 n 2 - 1 ) ] = n + 1 ⋮ d
⇒ 2(n + 1) ⋮ d ⇒ (2n + 2) – (2n + 1) = 1 ⋮ d
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Gọi d là ƯCLN của 3n và 3n + 1
⇒ 3n ⋮ d và (3n + 1)⋮ d
⇒ [(3n + 1) - 3n ] = 1⋮ d
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Gọi d là ƯCLN của 5n + 7 và 7n + 10
⇒ (5n + 7)⋮ d và (7n + 10)⋮ d
⇒ [7(5n + 7) - 5(7n + 10)] = -1⋮ d
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
Hướng dẫn giải:
Giả sử m, n là các số nguyên và ƯCLN(m, n) = 1 (vì tối giản)
nếu d là ước chung m của m + n thì:
(m + n) d và m d
⇒ [(m + n) – m ] = n d
⇒ d ∈ ƯC (m,n) ⇒ d = 1(vì tối giản) .
Vậy nếu phân thức là phân thức tối giản thì phân thức cũng là phân thức tối giản.