K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

Gọi d thuộc ƯC (n+1,n-3) ( d thuộc N , d khác 0 )

=> n+1 chia hết cho d

n-3 chia hết cho d

=> [(n+1)-(n-3)] chia hết cho d

=> [n+1-n+3] chia hết cho d

=> 4  chia hết cho d

=> d thuộc {1;2;4}

_ Với d = 1 thì A là p/s tối giản

_ Với d =2 thì n-3 chia hết cho 2

=> n-3 = 2k

n=2k+3

_ Với d = 4 thì n-3 chia hết cho 4

=> n-3 = 4k

n=4k+3

Vậy với n khác 4k + 3 và n khác 2k+3 thì A là phân số tối giản.

12 tháng 5 2021

A=n+1/n+3

A=n-3+4/n-3

A=1+4/n+3

để A tối giản thì 4/n+3 phải tối giản 

mà n có 1 chữ số nên 

suy ra n thuộc 2;4;6;8

mà n-3 phải khác 1;-1

nên n=6;8

12 tháng 5 2021

A=n+1/n+3

A=n-3+4/n-3

A=1+4/n+3

để A tối giản thì 4/n+3 phải tối giản 

mà n có 1 chữ số nên 

suy ra n thuộc 2;4;6;8

mà n-3 phải khác 1;-1

nên n=6;8

2 tháng 5 2022

A=n+1/n+3

A=n-3+4/n-3

A=1+4/n+3

để A tối giản thì 4/n+3 phải tối giản 

mà n có 1 chữ số nên 

suy ra n thuộc 2;4;6;8

mà n-3 phải khác 1;-1

nên n=6;8

19 tháng 5 2018

Giả sử cả tử số và mẫu số của phân số A cùng chia hết cho một số nguyên tố d.     

\(\frac{n+1⋮d}{n-3⋮d}\Rightarrow n+1-\left(n-3\right)⋮d\)

\(n+1-n+3⋮d\)

\(4⋮d\)

  Vì d là số nguyên tố  

\(\Rightarrow d=2\)

Vì \(2⋮2\)

\(\Rightarrow2n⋮2\)

Mà \(n+1⋮2\)

 \(\text{ ⇒2n −( n + 1) ⋮2 }\)

   \(\text{​​}\text{  ⇒2n − n − 1⋮2 }\)

\(\text{   ⇒n − 1⋮2}\)

\(\text{⇒n − 1 = 2k}\)

\(\text{ ⇒n = 2k + 1 }\)

Vậy với  \(\text{n ≠ 2k + 1}\)thì phân số A sẽ tối giản

22 tháng 4 2016

a) \(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Vậy 4 chia hết cho n - 3.

n - 3 lần lượt có các giá trị là: 1;2;4;-1;-2;-4

Nên n lần lượt có các giá trị là: -1;1;2;4;5;7

28 tháng 3 2018

a)A nguyên

suy ra n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3

suy ra 4 chia hết cho n-3

suy ra n-3 thuộc ước của a

n thuộcZ

suy ra n-3 thuộc -1,1 -2,2,4,-4

suy ra n=2,4,1,5,7,-1

b)n+1/n-3 là phân số tối giản

suy ra (n+1,n-3)=1

\(A=\frac{n+1}{n-3}\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng r tự lm mấy phần ab