K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

a) Ta có: P = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2199 (Có 200 số hạng)

                      = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (2198 + 2199)

                  = 1.(1 + 2) + 2.(1 + 2) + ... + 2198.(1 + 2)

                  = (1 + 2).(1 + 2 + ... + 2198)

                  = 3.(1 + 2 + ... + 2198)

Vì \(3⋮3\)nên \(\text{3.(1 + 2 + ... + 2198)}⋮3\)

b) Bạn làm tương tự nha

 
21 tháng 12 2018

a) C/m P chia hết cho 3:

\(P=1+2^2+2^3+2^4+...+2^{119}\)

\(P=2^0+2^2+2^3+2^4+...+2^{119}\)

\(P=2^0+2.\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{118}\right)\)

Giải thích:

2^2 = 2.2

2^3 = 2.2.2

...

Vậy nếu lấy 1 số 2 làm thừa số chung:

2^2 lấy 1 số 2 con 1 số 2 (2^2 : 2 = 2^1)

2^3 lấy 1 số 2 còn 2 số 2 (2^3 : 2 = 2^2)

2^4 lấy 1 số 2 còn 3 số 2 (2^4 : 2 = 2^3)

... 

Tiếp:

Mới nghĩ ra tới đây

Lát làm tiếp

1 tháng 1 2019

p = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^119

   =(1 + 2 + 2^ 2 ) + ( 2^3 + 2^4 + 2^5 ) + ... +(2^117 +2^118+2^119)

   = (1 + 2 + 2^ 2 ).1 + 2^3(1+2+2^2) + ...+2^117(1 + 2 + 2^2)

   = 7 . 1 + 2^3.7+...+2^117 . 7 = 7 (1 +2^3 + 2^117) \(⋮7\)

1 tháng 1 2019

c, P = 1 + 2 + 2^2 + ... + 2^119

  2P = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^120 

P = 2^120 - 1 = (....6) - 1 = (...5)

30 tháng 11 2014

bài 1

a )      n+3 chia hết cho n -1 suy ra n-1+4 chia hết cho n-1 suy ra 4 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4)={1;2;4} nên n-1 thuộc {1;2;4} nên n thuộc {2;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1 nên 2.2n+1+2 chia hết cho 2n+1

suy ra 2 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)

mà Ư(2) = {1;2} nên 2n+1 thuộc {1;2}

nên 2n thuộc {0;1} nên n thuộc {0}

Bài 2 : 

a là chẵn

a chia hêt cho 5

chữ số tận cùng của a là 0

ko biết có đúng ko, nếu sai thì cho mình xin lỗi
 

13 tháng 12 2014

biết cũng ko giúp ok dễ ợt tự lực cánh sinh đi em gái

 

13 tháng 3 2020

1.Sai

2.Sai

3.Đúng

4.Sai

5.Sai

6.Đúng

7.Đúng

8.Đúng

9.Đúng

10.Sai

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha