K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

Với p=2

=>2p+5=9 là hợp số.

Với p=3

=>2p+5=11 là số nguyên tố

=>2p+7=2.3+7=13 là số nguyên tố

=>sai đề

Nếu không tick không phải là cựu nghiện bang bang,nếu có j thắc mắc thì nhắn tin với mình nha.Tui có dra 5 kks 5 pea 5,spm 4....

Tick nha cựu nghiện bb ,thánh gióng à,20000 xu ko phải ít đâu>>>

30 tháng 12 2015

ai chả lời tui hẳn hoi cái coi

11 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

13 tháng 2 2016

chắc ko?

Thử p=3 xem nào!!!!@__@

1 tháng 4 2019

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng:3k+1;3k+2

+)xét p=3k+1

=>2p+5=2*(3k+1)+5=6k+2+5=6k+7 (thỏa mãn)

+)xét p=2k+2

=>2p+5=2*(3k+2)+5=6k+4+5=6k+9   => Là hợp số (không thỏa mãn đề bài)

Thay p=3k+1 vao 2p+7

=> 2*(3k+1)+7=6k+2+7=6k+9 chia hết cho 3 =>2p+7 là hợp số(ĐPCM)

14 tháng 4 2017

làm ơn ai giúp tui đi 

14 tháng 4 2017

5p+7 là số nguyên tố vậy ta sẽ có ví dụ là giả sử p= 2

thì 5 . 2 +7 =17 là số nguyên tố

và 2 . 2 +5= 9 là hợp số

 giả sử p=8

thì 5 .8 +7 = 47 là số nguyên tố

và 2 .8+5 = 21 là hợp số

11 tháng 1 2016

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+ Nếu p=3k+1 thì chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+ Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó chia hết cho 3

Vậy 4p+1 là hợp số

tick nha

NM
23 tháng 10 2021

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số