Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p là số nguyên tố mà p > 13 nên p = 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N)
- Với p = 3k + 1 ta có \(\frac{\left(3k+1\right)^2-1}{24}=\frac{9k^2+1-1}{24}=\frac{9k^2}{24}=\frac{3.3k^2}{3.8}\)chia hết cho 3, là hợp số.
- Với p = 3k + 2 ta có \(\frac{\left(3k+2\right)^2-1}{24}=\frac{9k^2+4-1}{24}=\frac{9k^2+3}{24}=\frac{3.\left(3k^2+1\right)}{3.8}\) chia hết cho 3, là hợp số.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
ta có p^2-1/24
=(p-1)(p+1)/24
do p là số nguyên tố >13=>p-1 chẵn,p+1 chẵn
mà p-1+p+1=2p=>p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp
tích của 2 số chẵn luôn chia hết cho 8 =>(p-1)(p+1) chia hết cho 8(1)
do p>13=>p chia 3 dư 2 hặc dư 1
nếu p chia 3 dư 1=>p=3k+1 =>p-1=3k=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3 (k thuộc N*)
nếu p chia 3 dư 2=>p=3k+2=>p+1=3k+3=3(k+1)=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3
=>(p-1)(p+1) lu
Lan Hương ơi !!! M đố mấy bài này thì bố thằng nào làm nổi toàn câu khó.
T chịu luôn , t không biết.
Giải:
a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0)
...Xét 2 TH :
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1
b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3).
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH :
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.
Cách 2:
a) Mỗi số tự nhiên chia cho 4 có thể dư 0; 1;2;3
=> có thể có các dạng sau: 4n - 1; 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2
Vì p là số nguyên tố nên p > 2 nên p lẻ => p không thể bằng 4n hoặc 4n + 2
Vậy p có thể có dạng 4n - 1 hoặc 4n + 1
b) Tương tự, mọi số tự nhiên đều có thể viết dạng: 6n - 2; 6n - 1; 6n ; 6n + 1; 6n + 2; 6n + 3
Vì p là số nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 2 và 3
=> p không thể = 6n - 2; 6n; 6n + 2 ; 6n + 3
Vậy p có thể có dạng 6n - 1 hoặc 6n + 1
2n + 1 là số nguyên tố
Nếu 2n chia 3 dư 2 < = > 2n + 1 chia hết cho 3 (loại)
Mà 2n không chia hết cho 3
< = > 2n chia 3 dư 1
< = > 2n - 1 chia hết cho 3
< = > 2n - 1 là hợp số
dễ mà
ta thấy n^2 là 1 số chính phương mà 1 số chính phương chia 3 dư 0 ;1
do n là snt >3=>n^2chia 3 dư1
=>n^2=3k+1
=>n^2+2006=3k+1+2006=3k+2007=3(k+669) chia hết cho 3
vậy n^2+2006 là hợp số
n>3=>n không chia hết cho 3
=>n2 không chia hết cho 3
=>n2=3q+1(tính chất của số chính phương)
=>n2+2012=3q+1+2012=3q+2013=3(q+671) chia hết cho 3
=>n2+2012 là hợp số
b) n chia cho 17 dư 13 => n - 13 chia hết cho 17
n chia cho 37 dư 23 => n - 23 chia hết cho 23
=> 2n - 26 chia hết cho 17 => 2n - 26 + 17 = 2n - 9 chia hết cho 17
2n - 46 chia hết cho 37 => 2n - 46 + 37 = 2n - 9 chia hết cho 37
=> 2n - 9 chia hết cho 17 và 37. 17 và 37 nguyên tố cùng nhau nên
2n - 9 chia hết cho 17.37 = 629
=> 2n - 9 + 629 chia hết cho 629
Hay 2n + 620 chia hết cho 629
mà 2n + 620 = 2.(n + 310) nên 2.(n + 310) chia hết cho 629 . vì 2 và 629 nguyên tố cùng nhau nên n + 310 chia hết cho 629
=> n chia cho 629 dư 319 (629 - 310 = 319)
Ta có:
n là số nguyên tố lớn hơn 3
=> n không chia hết cho 3
=> n2 chia 3 dư 1
Mà 2012 chia 3 dư 2
=> n2 + 2012 chia 3 dư 3
=>n2+2012 chia hết cho 3
Hiển nhiên nó cũng lớn hơn 3 nên là hợp số
vì ko lm đc