K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

Gọi I là trung điểm của OA.

Có AB,AC là tiếp tuyến của (O;R)

=> OB⊥AB; OC⊥CA

Xét △ABO vuông tại B có BI là đường trung tuyến

=> BI = IO =IA (1)

Xét △ACO vuông tại C có CI là đường trung tuyến 

=> CI =IO =IA (2)

Từ (1) và (2) => IB = IC=IA = IO

=> A,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.

 

4 tháng 7 2018

a, HS tự làm

b, Chú ý  O K M ^ = 90 0  và kết hợp ý a) => A,M,B,O,K ∈ đường tròn đường kính OM

c, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM ( hoặc có thể chứng minh tam giác đồng dạng)

d, Chứng minh OAHB là hình bình hành và chú ý A,B thuộc (O;R) suy ra OAHB là hình thoi

e, Chứng minh OH ⊥ AB, OMAB => O,H,M thẳng hàng

29 tháng 5 2017

a) Nối O với N. Ta có \(\widehat{OAN}\)=\(\widehat{OBN}\)=\(\widehat{ONM}\)=90° →các góc này nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính ON →O,A,B,N,M cùng nằm trên đường tròn đường kính ON.

b) Nối A với M. Xét tứ giác nội tiếp OANB(chứng minhnội tiếp trước)ta có \(\widehat{AMO}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widebat{OA}\);\(\widehat{OAB}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widebat{OB}\) mà 

  • \(\widebat{OA}\)=\(\widebat{OB}\)\(\widehat{AMO}\)=.\(\widehat{OAB}\)=\(\widehat{OAI}\)Xét tam giác OAI và tam giác OMA: \(\widehat{O}\)chung ,\(\widehat{OAI}\)=\(\widehat{AMO}\)\(\Rightarrow\)hai tam giác đồng dạng (g.g) \(\Rightarrow\)\(\frac{OI}{OA}\)=\(\frac{OA}{OM}\)\(\Leftrightarrow\)OI.OM=\(^{OA^2}\)=R​bình.​
  • c)
27 tháng 12 2015

a, Gọi AM giao CH tại K

          BM giao HD tại T

AC , AH là tt (M) => góc MKH = 90 độ

TT                           góc KMT = 90 độ

                               góc AMB = 90 độ 

=> góc KHT = 90 độ => Tam giác CHD vuông tại H

Ta có MC = MD = MH ( =R )

=> M thuộc DC => đpcm

Tam giác OMA cân tại O => OMA = OAM

CMA + CAM = 90 độ

CAM = MAH> OAM + CMA = 90 độ => OMA + AMC = 90 độ => OM vuông góc DC => đpcm

c, Tam giác OMI vuông tại M ( MI là tt ) => MO^2= HO.OI =R^2  

=> đpcm