K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

(tự vẽ hình)

a) Ta có: CA⊥OA và CM⊥OM (tiếp tuyến vuông góc với bán kính)

=> 2 tam giác vuông OCA và OCM cùng nội tiếp trong mỗi nửa đường tròn đường kính OC.

Vậy 4 điểm A,C,M,O cùng thuộc đường tròn đường kính OC.

b) Ta có: AC=MC và BD=MD (2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm)

=> AC+BD=MC+MD=DC

OC là phân giác góc AOM; OD là phân giác góc MOB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm)

mà góc AOM và góc MOB là hai góc kề bù (A,O,B thẳng hàng)

=> góc COD = 900 (2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc)

Tam giác COD vuông tại O có OM là đường cao nên ta có:

MC.MD=OM2 mà MC=AC; MD=BD

=> AC.BD=OM2=R2

c) ΔACN∼ΔDBN (do AC//BD vì cùng vuông góc với AB)

=> \(\frac{NA}{ND}=\frac{AC}{DB}\)

mà AC=MC và DB=MD

=> \(\frac{NA}{ND}=\frac{MC}{MD}\)

=> MN//AC (t/c các đoạn thẳng tỉ lệ)

Ta có: \(\frac{MN}{AC}=\frac{ND}{AD}\) (2 tam giác DMN và DCA đồng dạng do MN//AC)

\(\frac{ND}{AD}=\frac{NB}{CB}\) (do AC//BD)

\(\frac{NB}{CB}=\frac{NH}{AC}\) (2 tam giác NHB và CAB đồng dạng do NH//CA)

=> \(\frac{MN}{AC}=\frac{NH}{AC}\) ⇔ MN=NH

Vậy N là trung điểm MH

6 tháng 7 2020

ồ cảm ơn bạn mình làm xong lâu r

4 tháng 7 2020

Bạn còn cần câu trả lời không ạ?

B. BÀI TẬP : Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A, B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: a) CE = CF b) AC là tia phân giác của 📷📷 Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa...
Đọc tiếp
B. BÀI TẬP : Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A, B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: a) CE = CF b) AC là tia phân giác của 📷📷 Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Từ M là điểm trên nửa đường tròn (O) (M không là điểm chính giữa cung AB) vẽ tiếp tuyến lần lượt cắt Ax, By tại điểm C, D. a) Chứng tỏ AC + BD = CD b) Chứng minh tam giác COD vuông c) Tia BM cắt Ax tại P, tia AM cắt By tại Q. Chứng minh ba đường thẳng AB, CD, PQ đồng quy. Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C, D. a) Chứng minh đường trong đường kính CD tiếp xúc AB. b) Gọi E là giao điểm của BC và AD. ME cắt AB tại H c) Chứng minh: E là trung điểm của đoạn MH Bài 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hai tia tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn (AM < BM). Tiếp tuyến tại M với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt ở C và D. a) Tính số đo góc COD b) Chứng minh rằng đường trong có đường kính CD tiếp xúc với AB Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính CD = 2R. Từ C và D kẻ tiếp tuyến Cx và Dy về cùng một phía của nửa đường tròn. Từ một điểm E trên nửa đường tròn (E khác C và D) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Cx và Dy lần lượt tại A và B. a) Chứng minh: AB = AC + BD b) Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông. c) Gọi F là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: EF.AB = AC.BD
3
15 tháng 3 2020

ghi đề thì làm ơn thụt lề với xuống dòng hộ cái

Sao bn ko hỏi từng bài 1 ý, như thế mn trong hoc24 sẽ dễ nhìn hơn ạ.

a: Xét (O) có

CAlà tiếp tuyến

CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) cso

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

CD=CM+MD

nên CD=CA+DB

b: Xét ΔCOD vuông tại O cso OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

=>\(AC\cdot BD=R^2\)

a: Xét (O) co

CM,CA là tiếp tuyên

=>CM=CA 

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB

CD=CM+MD

=>CD=CA+BD

b: Xet ΔACN và ΔDBN có

góc NAC=góc NDB

góc ANC=góc DNB

=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN

=>AC/BD=AN/DN

=>CN/MD=AN/ND

=>MN/AC

c: MN//AC; AC vuông góc AB

=>MN vuông góc AB

Xét ΔBIN vuông tại I và ΔBAC vuông tại A có

góc IBN chung

=>ΔBIN đồng dạng vơi ΔBAC

=>NI/AC=BN/BC

MN//AC

=>MN/AC=ND/AD

=>AN/ND=NC/NB

=>ND/AD=BN/BC

=>MN/AC=NI/AC

=>NM=NI

=>N là trung điểm của MI

a: Xét (O) co

CM,CA là tiếp tuyên

=>CM=CA 

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB

CD=CM+MD

=>CD=CA+BD

b: Xet ΔACN và ΔDBN có

góc NAC=góc NDB

góc ANC=góc DNB

=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN

=>AC/BD=AN/DN

=>CN/MD=AN/ND

=>MN/AC

c: MN//AC; AC vuông góc AB

=>MN vuông góc AB

Xét ΔBIN vuông tại I và ΔBAC vuông tại A có

góc IBN chung

=>ΔBIN đồng dạng vơi ΔBAC

=>NI/AC=BN/BC

MN//AC

=>MN/AC=ND/AD

=>AN/ND=NC/NB

=>ND/AD=BN/BC

=>MN/AC=NI/AC

=>NM=NI

=>N là trung điểm của MI

24 tháng 12 2017

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax tại C và cắt By tại D.

a) Chứng minh CD = AC + BD và góc COD = 90 độ.

b) AD cắt BC tại N. Chứng minh MN // BD

c) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn

d) Gọi H là trung điểm của AM. CM: 3 điểm O, H, C thẳng hàn

Hỏi đáp Toán

a) Tiếp tuyến AC cắt tiếp tuyến CM tại C

\(\Rightarrow\) AC=CM và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)

Tiếp tuyến BD cắt tiếp tuyến DM tại D

\(\Rightarrow\) BD=DM và OD là phân giác của \(\widehat{BOM}\)

Mặt khác: CD=CM+MC

\(\Leftrightarrow\) CD= AC+BD

Ta có: OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)

OD là phân giác của \(\widehat{BOM}\)

\(\widehat{MOA}\) \(\widehat{BOM}\) là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{COD}=90^o\)

b) Ta có: \(AC\perp AB\)

\(BD\perp AB\)

\(\Rightarrow AC//BD\)

Xét \(\Delta BND\) có: AC//BD

\(\Rightarrow\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{AC}{BD}\) ( hệ quả của định lí Ta-let)

Mà AC=CM và BD=MD

\(\Rightarrow\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{CM}{MD}\)

Xét \(\Delta BCD\) có:

\(\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{CM}{MD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MN//BD\)

c) CD là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow OM\perp CD\) tại M

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong \(\Delta COD\left(\widehat{COD}=90^o\right)\) ta được:

\(OM^2=CM.MD\Leftrightarrow R^2=CM.MD\)

Mặt khác: AC=MC và BD=MD

\(\Rightarrow R^2=AC.BD\) (không đổi)

15 tháng 12 2022

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

b: CA*DB=CM*MD=OM^2=R^2 ko đổi