K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Ta có: 1+2+3+.....+(n-1)+n+(n-1)+....+3+2+1=k2

<=>(1+1)+(2+2)+(3+3)+....+[(n-1)+(n-1)]+n=k2

<=>[2+4+6+......+(n-1+n-1)]+n=k2

<=>[2+4+6+......+(2n-2)]+n=k2

<=>2(1+2+3+....+(n-1)]=k2

từ 1 đến n-1 có:(n-1)-1+1=n-1(số hạng)

=>1+2+3+.....+n-1=\(\frac{\left[\left(n-1\right)+1\right].\left(n-1\right)}{2}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

=>\(2.\frac{n\left(n-1\right)}{2}+n=k^2\)

\(\Rightarrow\frac{2n\left(n-1\right)}{2}+n=k^2\Rightarrow n\left(n-1\right)+n=k^2\Rightarrow n^2-n+n=k^2\Rightarrow n^2=k^2\Rightarrow n=k\)

vậy k=n

13 tháng 3 2016

mik ko biết

ai tích mình tích lại 

ai tích lại mình tích lìa nhà nhà

9 tháng 3 2016

Mình cx thi , đáp án là : n + 1 

9 tháng 3 2016

giúp tôi đag cần gấp.cảm ơn mọi người trước

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của trần như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 em tham khảo tại link trên nhé.

12 tháng 2 2017

Ta có: \(1+2+3+.......+(n-1)+n+.....+3+2+1=k^2\)
Suy ra \(2.\frac{n(n-1)}{2}+n=k^2\)
\(n(n-1)+n=k^2\)
Suy ra \(n^2=k^2\)
Suy ra \(k = n\)

15 tháng 7 2015

+) Nhận xét: Với n thuộc N ta có :   n3 - n = n(n- 1) = n.(n - 1).(n + 1) 

n - 1; n ; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n-1).(n+1) chia hết cho 6 => n3 - n chia hết cho 6

Xét S - N = (n13+n23+...+nk3 ) -  (n1+n2+n3+...+nk) = (n13 - n1) + (n23 - n2) + ...+ (nk3 - nk

từ nhận xét trên =>  n13 - n chia hết cho 6; n23 - n2 chia hết cho 6 ;...; nk3 - nk chia hết cho 6

=> S - N chia hết cho 6 

=> S và N có cùng số dư khi chia cho 6

Xét N = 20152016 chia cho 6

Có: 2015 đồng dư với 5 (mod 6)

=> 20152 đồng dư với 52 (mod 6); 52 đồng dư với 1 (mod 6)

=> 20152 đòng dư với 1 (mod 6)

=> 20152016 = (20152)1008 đồng dư với 11008 = 1(mod 6)

=> N chia cho 6 dư 1 => S chia cho 6 dư 1

30 tháng 4 2018

baì1 k=1 có tập số nguên tố . 2;3;5;7;11=5 ptử. với k>1 trong 10 số liên tiếp có 5 số chẵn và 5 số lẻ trong 5 số lẻ ít nhất có hai số chia hết cho 3. vậy với k >1 tập hợp số ntố <5 phân tử. kết luận k=1

2 tháng 8 2023

giúp mình với

 

 

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước