K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Theo đề: n.(n + 1) : 2 = 153

=> n.(n + 1) = 306

=> n.(n + 1) = 17.18

=> n.(n + 1) = 17.(17 + 1)

=> n  = 17

Vậy...

5 tháng 2 2016

n = 38...hên xui ngeg

olm duyệt đi
 

Vì cứ lấy 1 điểm nối với 1 điểm khác thì được 1 đường thẳng

=> Lấy 1 điểm nối với n - 1 điểm còn lại thì được : n - 1 đường thẳng

Mà có n điểm => ta được tất cả : n.(n-1) đường thẳng

Vì số đường thẳng được tính 2 lần

=> Ta có tất cả : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\)( đường thẳng )

Ta có : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=153\)

=> n.(n-1) = 153 . 2 = 306 

Mà n. ( n - 1 ) = 18.17

=> n = 18

Vậy có 18 điểm và n = 18

21 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=153\)

==> n.(n-1) = 153.2

==> n.(n-1) = 306= 17. 18

vậy n= 18

23 tháng 12 2016

a) Công thức tính số đường thẳng : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) (n là số điểm)

Nếu không có 3 điểm thẳng hàng thì số đường thẳng kẻ được là :

\(\frac{2017.\left(2017-1\right)}{2}=2033136\)(đường thẳng)

Nếu là 7 điểm không thẳng hàng kẻ được số đường thẳng là :\(\frac{7.\left(7-1\right)}{2}=21\)(đường thẳng). Còn nếu là 7 điểm thẳng hàng thì chỉ kẻ được duy nhất 1 đường thẳng.

Số đường thẳng chênh lệch là :

21 - 1 = 20 (đường thẳng)

Số đường thẳng kẻ được từ 2017 điểm trong đó có 7 điểm thẳng hàng là :

2033136 - 20 = 2033116 (đường thẳng)

                     Đáp số : ..........................

b) Ta có : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=153\)

\(\Rightarrow n.\left(n-1\right)=153.2\)

\(n.\left(n-1\right)=306\)

\(n.\left(n-1\right)=2.3^2.17\)

\(n.\left(n-1\right)=18.17\)

\(\Rightarrow n=18\)

16 tháng 10 2019

a,có tất cả 10 đg thẳng

b,n(n-1)/2 đg thẳng

c.n(n-1)/2=66

n(n-1)=132

n=12

16 tháng 10 2019

a) 5 duong thang

b) thi co n duong thang

c) 66 duong thang

vi co bao nhieu diem thi co bay nhieu duong thang di qua ( khi 3 diem ko thang hang)

tuong tu vs duong thang nha

25 tháng 11 2021

mk ko biết làm câu này huhuhu có ai giúp với hhuhuhuhukhocroi