Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức: V= D : m ( thể tích=khối lượng riêng : khối lượng)
Ta có: Thể tích của vàng: 19300 : 15 = \(\dfrac{3860}{3}\) ( m\(^3\))
Thể tích của đồng: 8890 : 13 = \(\dfrac{8890}{13}\) (m\(^3\))
Thể tích của gỗ: 600 : 20 = 30 (m\(^3\))
Vậy ta có thứ tự giảm dần như sau: vàng , đồng , gỗ(\(\dfrac{3860}{3},\dfrac{8890}{13},30\))
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=3500\) (N)
a. Khi kéo vật lên bằng ròng rọc cố định ta phải kéo lực bằng với trọng lượng của vật:
\(F_1=P=3500\) (N)
b. Khi sử dụng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực. Lực kéo vật lên là:
\(F_2=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)
Một khúc gỗ được kéo lên một cái sàn xe cao 3m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 6m. Biết khối lượng của khúc gỗ là 600kg.
a) Tính trọng lượng của khúc gỗ?
b) Tính lực cần thiết kéo vật lên sàn xe?
a) Trọng lượng của khúc gỗ là:
\(P=10.m=10.600=6000\left(N\right)\)
b) Ta có: Lực cần thiết kéo vật lên sàn xe có độ lớn ít nhất bằng trọng lượng của vật :
\(F_k=P=6000N\)
a, Có hai lực tác dụng lên khối gỗ là: lực hút của trái đất và lực đẩy của mặt nước. Phương và chiều của các lực đó là:
+ Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
+ Lực đẩy của mặt nước có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên.
b, Vì lực hút cả trái đất và lực đẩy của mặt nước là hai lực cân bằng nên khối gỗ nằm yên.
c, Đổi 600g = 0,6kg
Trọng lượng của khối gỗ là:
0,6 .10 =6 (N)
Giấy nhám, nhựa, gỗ.
B