Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tụ điện (B) có khả năng tích điện lớn hơn vì CB>CA
b) Điện tích tối đa (A) tích tụ được:
\(Q_{Amax}=C_A\cdot U_{ADM}=2\cdot350=700\left(\mu C\right)\)
Điện tích tối đa (B) tích tụ được:
\(Q_{Bmax}=C_B\cdot B_{DM}=2,3\cdot300=690\left(\mu C\right)\)
Khi điện tích lên tối đa thì: \(Q_{Amax}>Q_{Bmax}\left(700>690\right)\)
a) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 200 V
→ C = 20 μF = 20.10-6 F, Umax = 200V
Khi nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V thì tụ sẽ tích điện là:
Q = C.U = 20.10-6.120 = 2400.10-6 C = 2400 μC
b) Điện tích tối đa mà tụ tích được (khi nối hai đầu tụ vào hiệu điện thế 200V):
Qmax = C.Umax = 20.10-6.200 = 4.10-3 C = 4000 μC
Đáp án: a) Q = 24.10-4C; b) Qmax = 4.10-3 C
a) Điện tích cực đại mà tụ có thể tích được:
\(Q=CU=4700\cdot10^{-6}\cdot50=0,235\left(C\right)\)
b) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10-4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế:
\(U'=\dfrac{Q'}{C}=\dfrac{4,8\cdot10^{-4}}{4700\cdot10^{-6}}=0,102V\)
a) Điện tích của tụ:
\(Q=C\cdot U=25\cdot10^{-6}\cdot300=0,0075C\)
b) Điện tích tối đa của tụ:
\(Q_{max}=C\cdot U_{max}=25\cdot10^{-6}\cdot500=0,0125C\)
a) Điện tích mà tủ điện tích được:
\(Q'=CU'=2\cdot10^{-6}\cdot36=7,2\cdot10^{-5}\left(C\right)\)
b) Điện tích mà tụ tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép:
\(Q=CU=2\cdot10^{-6}\cdot200=4\cdot10^{-4}\left(C\right)\)