Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu cự của thấu kính phẳng lõm:
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính phẳng lõm:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 12 cm
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính:
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính
b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Ta được hệ hai thấu kính ghép sát là thấu kính phẳng lõm tiêu cự 20 cm và thấu kính phẳng lồi, chiết suất n'
Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 20 cm
Ta có:
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
a) Để bài toán có nghiệm thì (*) phải có nghiệm, tức là:
b) Trường hợp L= 90cm, khi đó (*) suy ra:
a)Độ tụ của thấu kính:
\(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{20}\)
b)\(d=60cm\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
\(\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=1cm\)
Các trường hợp sau tương tự nhé.
Ta có
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=\dfrac{df}{d-f}=-10cm< 0\)
Ảnh là ảnh ảo và cách thấu kính 1 đoạn \(d'=10cm\)
\(\Rightarrow h'=20\times\dfrac{20}{10}=40cm\\ \Rightarrow h'=2h\)
+ Hệ thấu kính bây giờ gồm thấu kính chất lỏng dạng phẳng - lồi và thấu kính thủy tinh dạng phẳng - lõm được ghép sát đồng trục với nhau.
+ Theo đề, ảnh S' là ảnh ảo và cách thấu kính tương đương 20 cm => d' = -20 (cm)
+ Vì vật được giữ cố định nên lúc này vật cách thấu kính tương đương d = 30 cm
Sơ đồ tạo ảnh
a) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = 120 c m ;
d 2 = O 1 O 2 - d 1 ' = l - d 1 ' = - 90 c m ; d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = - 180 7 c m ;
k = A 2 B 2 A B = A 1 B 1 A B . A 2 B 2 A 1 B 1 = - d 1 ' d 1 . - d 2 ' d 2 = d 1 ' d 2 ' d 1 d 2 = 120 . - 180 7 60 . ( - 90 ) = 4 7 .
Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh ảo ( d 2 ' < 0 ); cùng chiều với vật (k > 0) và nhỏ hơn vật (|k| < 1).
b) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = 40 d 1 d 1 - 40 ; d 2 = l - d 1 ' = - 10 d 1 + 1200 d 1 - 40 ;
d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = 20 d 1 + 2400 d 1 - 200
Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ' > 0 ⇒ d2 > 200 cm.
c) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = 120 c m ; d 2 = l - d 1 ' = l - 120 ;
d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = - 20 ( l - 200 ) l - 100 ; k = d 1 ' d 2 ' d 1 d 2 = 40 100 - l .
Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ' > 0 ⇒ 120 > l > 100; để ảnh cuối cùng lớn gấp 10 lần vật thi k = ± 10 ⇒ l = 96 cm hoặc l = 104 cm. Kết hợp cả hai điều kiện ta thấy để ảnh cuối cùng là ảnh thật lớn gấp 10 lần vật thì l = 104 cm và khi đó ảnh ngược chiều với vật
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm