Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
1.khối lượng thanh sắt tăng vì Fe tác dụng với muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sẽ đẩy kim loại và 2 kim loại Cu và Ag sẽ bám xung quanh thanh Fe
2.Sơ đồ phản ứng : Kim loại + HCl -> Muối clorua + H2
m muối = m kim loại + m (-Cl)39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
chúc em học tốt@!!!
Fe + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + Cu (1)
Fe + 2AgNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
nCu(NO3)2=0,1.0,5=0,05(mol)
nAgNO3=0,1.2=0,2(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nFe(1)=nCu=nCu(NO3)2=0,05(mol)
2nFe(2)=nAgNO3=nAg=0,2(mol)
nFe(2)=0,1(mol)
mFe tăng(1)=0,05.(64-56)=0,4(g)
mFe tăng(2)=108.0,2-56.0,1=16
Vaayh thanh Fe tăng 16+0,4=16,4g
đề nhầm kìa bạn
thả một thanh kim loại Fe rồi sau đó là lấy thanh chì ra là sao chắc là bạn ghi nhầm
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
n CuSO4 = 0,8 . 0,5 = 0,4 mol
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
0,4.........0,4........................0,4
m Fe = 0,4 . 56 = 22,4 g
m Cu = 0,4 . 64 = 25,6 g
m Fe tăng = 25,6 - 22,4 = 3,2 g
n cuso4=0,5*0,8=0,4 mol
fe+cuso4->feso4+cu
0,4--0,4-----0,4-----0,4
m fe=0,4*56=22,4g m cu=0,4*64=25,6g
m = m fe- m cu
=22,4-25,6=-3,2 khối lượng fe sau pu giảm 3,2g
Pb + 2AgNO3 \(\rightarrow\)Pb(NO3)2 + 2Ag (1)
Pb + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\)Pb(NO3)2 + Cu (2)
nCu(NO3)2=0,1.0,5=0,05(mol)
nAgNO3=0,1.2=0,2(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nAgNO3=nAg=0,2(mol)
\(\dfrac{1}{2}\)nAgNO3=nPb=0,1(mol)
mAg bám trên thanh chì=108.0,2=21,6(g)
mPb đã PƯ=207.0,1=20,7(g)
Theo PTHH ta có:
nCu(NO3)2=nPb=nCu=0,05(mol)
mCu=64.0,05=3,2(g)
mPb=207.0,05=10,35(g)
mPb giảm=20,7+13,35-3,2-21,6=9,25(g)
$n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu} = \dfrac{20}{64} = 0,3125(mol)$
$Fe +Cu(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2 + Cu$
$n_{Fe} = n_{Cu} = n_{Cu(NO_3)_2} = 0,3125(mol)$
Ta có :
$m_{Cu} - m_{Fe} = 0,3125.64 - 0,3125.56 = 2,5$
Do đó đinh sắt tăng 2,5 gam
\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\\ Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{to}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+Fe\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ m_{Fetăng}=0,3125.\left(64-56\right)=2,5\left(g\right)\)
Đặt khối lượng thanh sắt ban đầu là m
\(\text{nCu(NO3)2=0,5.0,1=0,05}\)
nAgNO3=2.0,1=0,2
\(\text{Fe+2AgNO3}\rightarrow\text{Fe(NO3)2+2Ag}\)
\(\text{ Fe+Cu(NO3)2}\rightarrow\text{Fe(NO3)2+Cu}\)
nAg=nAgNO3=0,2
nCu=nCu(NO3)2=0,05
nFe phản ứng=nAg/2+nCu=0,15
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là
m-0,15.56+0.2.108+0,05.64=m+16,4
\(\text{Khối lượng tăng 16,4 g}\)
Fe + Cu(NO3)2 →→Fe(NO3)2 + Cu (1)
Fe + 2AgNO3 →→Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
nCu(NO3)2=0,1.0,5=0,05(mol)
nAgNO3=0,1.2=0,2(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
n Fe =nCu(NO3)2=0,05(mol)
Theo pthh2
nFe=1/2nAgNO3=0,1(mol)
mFe tăng(1)=0,05.(64-56)=0,4(g)
mFe tăng(2)=108.0,2-56.0,1=16
Vaayh thanh Fe tăng 16+0,4=16,4g