Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Trên nửa mặt phẳng bờ xz lấy A thuộc xz và Ay cắt xz tại A, At là phân giác góc xAy; Aq là phân giác xAz.
Có góc xAt=gócyAt
góc yAq=góc zAq
Nên 2.tAy+2.yAq=180độ
Hay 2.(tAy+yAq)=180độ
tAy+yAq=90độ
Mà tAy+yAq=tAq tạo bởi 2 tia phân giác At và Aq
Vậy góc tạo bởi 2 tia phân giác 2 góc kề bù =90độ x y z t q
ai bit thi tra loi giup mik di mot chut nua la mik phai nop bai r
Tự vẽ hình nhé :)
Bài 1:
a) Do góc \(xOy\) và góc \(yOz\) là hai góc kề bù
\(\Rightarrow xOy+yOz=180^o\)
\(\Rightarrow yOz=180^o-xOy\)
\(\Rightarrow yOz=180^o-120^o=60^o\)
Vậy góc \(yOz=60^o\)
b) Do \(Ot\) là tia phân giác góc \(yOz\)
\(\Rightarrow tOy=\frac{1}{2}yOz=\frac{1}{2}.60^o=30^o\)
Ta có: \(xOt=xOy+tOy\)
\(\Rightarrow xOt=120^o+30^o=150^o\)
Vậy góc \(xOt=150^o\)
Bài 2 :
a) Nhìn vào hình vẽ ta thấy: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy * tự vẽ hình nha *
b) Do \(Om\)là tia phân giác góc \(yOx\)
\(\Rightarrow xOm=\frac{1}{2}xOy=\frac{1}{2}.100^o=50^o\)
Vậy góc \(xOm=50^o\)
1.a. ta có:
xoy<xoz (vì 1500>400)
=>xoy+yoz=xoz
=>tia oy nằm giữa
B.Vì oy nằm giữa nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100
vậy xoy=1100
C.ta có:
vì xoy=400=>phân giác xoy=200 hay moy=200
vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550
=>mon=200+550=750
mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))
1.a
do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại
b.
vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100
vậy góc yoz = 1100
c.
vì xoy=400=>moy=200 (1)
vì yoz=1100=>noy=550 (2)
từ (1)và(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770
vậy mon=770
Giải
a) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)
\(\widehat{B}=122^0=180^0\)
\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)
b)
Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)
\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)
Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)
c)
Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác )
\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)
Theo bài ra ta có :
\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)