Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol
a) Phương trình phản ứng:
Fe + S → FeS (1)
nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 nên hỗn hợp chất rắn A có Fe và FeS.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (3)
b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:
nHCl= 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
VHCl = 0,2 /1 = 0,2 lít.
nH2=0,15mol
PTHH: Fe+2HCL=>FeCl2+H2
0,15<-0,3<-0,15<-0,15
mFe tham gia phản ứng :
mFe=0,15.56=8,4g
CM (HCl)=n:V=0,3:0,05=6M
n(H2)=3,36/22,4=0,15
Fe + 2HCl--->FeCl2+H2
0,15....0,3.....................0,15
m(Fe) t/g p/u=0,15*56=8,4(g)
Cm(HCl)=0,3/(50/1000)=6 M
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(140ml=0,14l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)
Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư
Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)
c. MgSO\(_4\) là muối
Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)
d. \(H_2\) là khí
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
c) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,05} = 6M$
d) $2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,25(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25.98}{20\%} = 122,5(gam)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{122,5}{1,14} = 107,5(ml)$
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
\(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Số mol khí H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
a) Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng 0,15 0,3 0,15 ← 0,15 (mol)
b) Khối lượng sắt đã phản ứng:
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
c) Số mol HCl phản ứng:
nHCl = 0,3 mol; 50 ml = 0,05 lít
Nồng độ mol của dung dịch HCl: CM,HCl = \(\dfrac{0,3}{0,05}\) = 6M
a) 3Fe + 6HCL -> 2FeCl3 + 3H2
3 6 2 3 ( mol)
0,15 0,3 0,1 0,15 (mol)
Đổi 50ml = 0,05l
b) nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 (mol)
mFe= n.M = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
c) CM HCL = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\)=\(\dfrac{0,3}{0,05}\)= 6 (mol/l)
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)