Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)
a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gamb. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít
c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.
------------------------------------đấy
a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
x 2x x x
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
y 2y y y
Gọi số mol Mg, Fe lần lượt là x, y
Lập các số mol theo phương trình
nH2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol
Theo đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}24x+56y=12,8\\x+y=0,4\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=0,3\\y=0,1\end{cases}\)
=> mMg = 0,3 x 24 = 7,2 gam
mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam
b/ \(\sum nHCl\) = 0,8 mol
=> VHCl = 0,8 / 2 = 0,4 lít = 400ml
c/ PTHH: MgCl2 + 2NaOH ===> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,3 0,6 0,3
FeCl2 + 2NaOH ===> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,1 0,2 0,1
=> \(\sum m\downarrow\) = 0,3 x ( 24 + 16 x 2 + 2) + 0,1 x ( 56 + 16 x 2 + 2) = 26,4 gam
a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
m axit cần dùng = 0,2 x 2 x 36,5 = 14,6g
m dung dịch HCl = 146g => V dd HCl = 146/1 = 146ml
Tham khảo
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
0,2----------------------------------------------0,3
nH2=6,72\22,4=0,3 mol
=>mAl=0,2.27=5,4g
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Ba + 2 H 2 O → B a O H 2 + H 2
Từ 2 phương trình trên ta có nhận xét:
n O H - = 2 n H 2 = 2.33,6/22,4 = 0,15 mol
Mà: O H - + H + → H 2 O
⇒ n O H - = n H + = 0,15 mol = nHCl
⇒ V H C l = 0,15/2 = 0,075 lit = 75ml
⇒ Chọn B.