K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

nua chu vi là: 60 : 2= 30 cm

tong so phan bang nhau cua CD va CR la: 3 + 2 = 5

CR: 30 : 5 x 2= 12 cm

CD 30: 5 X 3= 18 cm 

a, DTHCN: 12 x 18 = .........

b. Ve hình sẽ thấy 

hai tam giác có cùng chieu cao là CE

canh BM = 2 MC nên DT.MBE = 2 DT .MCD

8 tháng 6 2019

nua chu vi la :60:2=30(cm)

tong so phan bang nhau la :3+2=5

chieu dai la 30:5*3=18(cm)

chieu rong la :18*\(\frac{2}{3}\)=12(cm)

SABCD la: 12*18=216(cm2)

b, vi MB=2MC nen MEB=2MCD

29 tháng 7 2015

a ) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là :

60 : 2 : ( 3 + 2 ) x 3 = 18 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là :

60 : 2 : ( 3 + 2 ) x 2 = 12 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật ABCD là :

18 x 12 = 216 ( cm2 )

b ) Diện tích tam giác ABE là :

18 x 12 : 2 = 108 ( cm2 )

Diện tích tam giác ABM là :

18 x ( 12 : 3 x 2 ) : 2 = 72 ( cm2 )

Vậy diện tích tam giác MBE là :

108 - 72 = 36 ( cm2 )

Diện tích tam giác MCD là :

18 x ( 12 - 8 ) : 2 = 36 ( cm2 )

Vậy diện tích tam giác MBE bằng diện tích tam giác MCD .

c ) EC là đường cao ứng với cạnh đáy BM của tam giác BME .

Vậy EC bằng :

36 x 2 : 8 = 9 ( cm )

Diện tích tam giác ADE bằng :

12 x ( 18 + 9 ) : 2 = 162 ( cm2 )

Xét hai tam giác ABE và ADE có cùng cạnh đáy là AE .

Vậy tỉ số diện tích của hai tam giác ABE và ADE cũng chính là tỉ số hai đường cao vẽ từ đỉnh B và D là 108/162 = 2/3 .

Xét hai tam giác ABO và ADO có cùng đáy AO và tỉ số hai đường cao tương ứng là 2/3 .

Nên diện tích tam giác ABO / diện tích tam giác ADO = 2/3 .

Ta lại xét hai tam giác ABO và ADO có hai đáy BO và DO và cùng có một đường cao đường cao tương ứng vẽ từ A .

Vậy diện tích tam giác ABO / diện tích tam giác ADO = OB / OD ( vì có cùng đường cao vẽ từ A ) . 

Vậy OB / OD = 2/3 .

 

 

13 tháng 8 2017

A B M C D E

1 tháng 2 2016

abcd = 100 cm2

18 tháng 12 2023

Kẻ \(EH\perp BG\)\(CF\perp BG\)

Ta có: \(S_{ABD}=S_{GBC}=\dfrac{1}{2}.AB.AD=\dfrac{1}{2}.S_{ABCD}\)

\(S_{BAG}=\dfrac{1}{2}.AB.AG=\dfrac{1}{2}.AB.\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{4}.AB.AD=\dfrac{1}{2}S_{ABD}\)

\(S_{GEB}=\dfrac{1}{2}.AG.EB=\dfrac{1}{2}.AG.\dfrac{1}{2}.AB=\dfrac{1}{4}.AG.AB=\dfrac{1}{2}S_{ABG}\)

\(\Rightarrow S_{GEB}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}S_{ABCD}=\dfrac{1}{8}S_{ABCD}=\dfrac{1}{4}S_{GBC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.EH.BG=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}CF.BG\)

\(\Leftrightarrow EH=\dfrac{1}{4}CF\)

Lại có: \(S_{OBE}=\dfrac{1}{2}OB.EH=\dfrac{1}{2}OB.\dfrac{1}{4}CF=\dfrac{1}{4}S_{OBC}\)

Ta có: \(S_{CBE}=S_{OBE}+S_{OBC}=S_{OBE}+4S_{OBE}=5S_{OBE}\)

\(S_{CBE}=5.10=50\left(cm^2\right)\)

Mà \(S_{CBE}=\dfrac{1}{2}S_{CBA}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\Rightarrow S_{ABCD}=200\left(cm^2\right)\)