K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

2 tháng 12 2016

Đặt số mol Fe phản ứng là x (mol)

PTHH:

Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu

x................................................x

Theo đề ra, ta có:

mkim loại tăng = mCu(bám vào) - mFe(phản ứng) = 0,8

<=> 64x - 56x = 0,8

=> x = 0,1

=> mCu(bám vào) = 0,1 x 64 = 6,4 gam

7 tháng 1 2017

1

18 tháng 4 2018

help me

18 tháng 4 2018

Bài này ta hiểu là pứ đã hết CuSO4, và Cu tạo thành đã bám vào đinh, nên khối lượng chiếc đinh mới tăng, và Fe pứ đã tan vào dung dịch.
Gọi x là số mol fe đã pứ. x > 0
`
Fe + CuSO4 =-------------------> FeSO4 + Cu
x -------- x ----------------------------------------... x mol
`
Vậy KL tăng sau pứ là do hiệu giữa KL Cu bám vào và KL Fe đã tan ra. m = 0.8 = 64x - 56x
<=> x = 0.1 mol
KL Cu m= 64*0.1 = 6.4 g
KL Fe pứ: m = 56*0.1 5.6 g
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu: C = 0.1/0.2 = 0.5 M

9 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=1.0,25=0,25\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) 
=> HCl dư 
=> Fe tan hết 

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => Fe hết, HCl dư

c)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,1---------------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

19 tháng 1 2017

4Fe+3O2->2Fe2O3

Không hiểu đề lắm

17 tháng 5 2021

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n H2 = n Fe = 11,2/56 = 0,2(mol)

V H2 = 0,2.22,4 = 4,48(lít)

b)

n HCl = 2n Fe = 0,2.2 = 0,4(mol)

=> CM HCl = 0,4/0,4 = 1M

c)

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Ta thấy :

n CuO = 64/80 = 0,8 > n H2 = 0,2 nên CuO dư

Theo PTHH :

n CuO pư = n Cu = n H2 = 0,2(mol)

n Cu dư = 0,8 - 0,2 = 0,6(mol)

Vậy : 

%m Cu = 0,2.64/(0,2.64 + 0,6.80)   .100% = 21,05%
%m CuO = 100% -21,05% = 78,95%

5 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\left(x\right)\)

Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.

Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x

\(64x-56x=51-50=1\)

\(\Leftrightarrow x=0,125\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=56.0,125=7\)