Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải.
Gọi M và N là hai điểm bất kì trong điện trường. Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công
AMN. Khi di chuyển điện tích q từ N trở lại M thì lực điện sinh công ANM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra sẽ là : A = AMN + ANM. Vì công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M và N nên AMN = - ANM.
Do đó A = 0
Giải:
Gọi M và N là hai điểm bất kì trong điện trường. Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công
AMN. Khi di chuyển điện tích q từ N trở lại M thì lực điện sinh công ANM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra sẽ là : A = AMN + ANM. Vì công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M và N nên AMN = - ANM.
Do đó A = 0.
Gọi M và N là hai điểm bất kì trong điện trường. Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công
AMN. Khi di chuyển điện tích q từ N trở lại M thì lực điện sinh công ANM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra sẽ là : A = AMN + ANM. Vì công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M và N nên AMN = - ANM.
Do đó A = 0.
Ta có công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là: A = qEd Chọn A.
Lúc này hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối đường đi trùng nhau tại điểm (d = 0) nên công của lực điện bằng không.
Vậy nếu điện tích di chuyển trên một đường cong kín thì điện trường không thực hiện công