K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

14 tháng 11 2021

 

( 1 )

 

 

( 2 )

 

 

( 3 )

 

 

( 4 )

 

Từ (1) + (2) suy ra

 

(*)

 

 

 

Từ (3) và (4) suy ra

 

( ** )

 

Từ (* ) và ( ** )

 

 

 

 

-->

--> m = Mg

 

 

--> Cl

 

14 tháng 11 2021

Chx tính n ak

 

6 tháng 4 2021

Kết quả tự nháp tay nkaundefined

6 tháng 4 2021

Kết quả em tự giải tay nka

27 tháng 7 2019

Tham Khảo

Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 tổng số hạt cơ bản là 140,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt,Phân tử khối của X lớn hơn phân tử khối của M là 11,Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt,Xác định số proton; nơtron của M và X,CTHH của hợp chất,Hóa học Lớp 9,bà i tập Hóa học Lớp 9,giải bà i tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

27 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học_Tham Khảo:

24 tháng 2 2023

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66

⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66

⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)

(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88

(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2

⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8

Vậy CTPT của MX2��2 là CO2

24 tháng 2 2023

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66  nay la gi vay a

 

21 tháng 6 2017

Tìm trước khi hỏi

câu hỏi tương tự đi là có

21 tháng 6 2017

ngon vậy mà

19 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có :

4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)

4pM + 2pX = 44 + 2nM + nX (2)

pM + nM = pX + nX + 23 (3)

4pM + 2nM = 4pX + 2nX + 62 (4) ( nhân 2 vế với 2)

Ta có :

Từ (1) và (4)

=> 6pX + 3nX = 78

Từ (1) và (2)

=> 4nM + 2nX = 96

Từ (3) và (4)

=> pM = pX + 8

Từ (1)

=> 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140

=> 4pX + 32 + 2nM + 2pX + nX = 140

=> 6pX +2nM + nX = 108

=> 12pX + 4nM + 2nX = 216

Lại có : 4nM + 2nX = 96 (từ 1 và 2)

=> 12pX = 216 - 96 = 120

=> pX = 10

=> pM = 10 + 8 = 18

Từ (1) và (4)

=> 6pX + 3nX = 78

=> 60 + 3nX = 78

=> nX = 6

=> MX = 6 + 10 = 16 (Oxi)

Từ (1) và (2)

=> 4nM + 2nX = 96

=> nM = 21

=> MM = 21 + 18 = 39 (kali)

=> CTHH : K2O

30 tháng 8 2017

Câu 1
Trong phân tử M2X có

2( 2p1 + n1 ) + 2p2 + n2 = 140 (1)

4p1 + 2p2 = 2n1 + n2 + 44 (2)

Theo đề bài.

p1 + n1 = p2 + n2 + 23 (3)

2p1 + n1 - 1 = 2p2 + n2 + 2 + 31 (4)

Giải hệ gồm (1) và (2) ta có

4p1 + 2p1 = 92

Trừ (3) cho (4) ta được

- p1 + 1 = - p2 - 10

<=> p1 - p2 = 11

Kết hợp lại có hệ sau

4p1 + 2p1 = 92
p1 - p2 = 11

Giải hệ tìm được p1 = 19 và p2 = 8

=> M là Kali và X là Oxi

Cấu hình:

K19 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1

O8 1s^2 2s^2 2p^4

27 tháng 11 2017

1

Ta có hệ: SM + SX = 84 và SM - SX = 36

\(\rightarrow\) Giải hệ được SM = 60; SX= 24.

ZM ≤ 60:3=20 \(\rightarrow\) Ca, ZX ≤ 24 :3=8 \(\rightarrow\)O Vậy MX là CaO

2

Giải theo S ta có: SM + 2Sx= 186

Tổng số hạt trong M2+ là SM - 2 ( Vì mất 2e), còn X là Sx + 1 ( Vì nhận thêm 1e)

Vậy có phương trình 2 là SM - 2 - (Sx + 1) =27

Giải hệ ta được SM = 82 \(\rightarrow\) ZM= 26; với Sx =52 \(\rightarrow\)Zx = 17 Vậy MX2 là FeCl2

27 tháng 11 2017

1: có hơp chất A là MX
có 2pM+nM+2pX+nX=84(1)
2pM-nM+2pX-nX=28(2)
2pM+2-2pX+2=20(3)
lấy (1)+(2)<=> 4pM+4pX=112(4)
giai ge (3) và (4)
pM=20
pX=8
chất là CaO

2: gọi zM là số proton của M, nM là số nơ-tron của M, zX là số proton của X, nX là số nơ-tron của X


Tổng số proton trong hợp chất là Z (với Z=zM+zX), tổng số nơ-tron là N (với N=nM+nX)

số khối của ion M2+ là aM (bằng zM+nM), của ion X- là aX (bằng zX+nX) ==> có điều này vì trong ion chỉ có số electron thay đổi, số proton và nơ-trơn KHÔNG đổi

tổng số hạt của ion M2+ là bằng zM+(eM-2)+nM (ion 2+ thiếu 2 electron) = 2zM+nM-2
tổng số hạt của ion X- là bằng zX+(eX+1)+nX (ion 1- dư 1 electron) = 2zX+nX+1
---
phân tử MX2 có tổng số hạt 186 --> 2zM+nM+2zX+nX=186 --> 2Z+N=186 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
--> 2zM+2zX-(nM+nX)=54 --> 2Z-N=54 (2)
(1),(2) --> Z=60, N=66
số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối của ion X- là 21
--> aM-aX=21
--> (zM-zX)+(nM-nX)=21 (3)
tổng số hạt của ion M2+ nhiều hơn tổng số hạt của ion X- là 27
--> 2zM+nM-2-2zX-nX-1=27
---> 2(zM-zX)+(nM-nX)=30 (4)

Đặt zM-zX=S, nM-nX=T, ta có hệ phương trình theo S và T
--> S=9, T=12
--> zM-zX=9 (5)

Z=60 --> zM+zX=60 (6)
(5), (6) --> zM=26, zX=17

--> M là Fe
--> X là Cl