K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Đáp án C

(a) Chu kì của dao động là T =  2 π ω   =   2 s   →   ( a )   s a i

(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là  v m a x   =   ω . A   =   18 , 8   c m / s   → ( b )   đ ú n g

(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là a m a x =   ω 2 A =   59 , 2   c m / s 2   → ( c )  sai

(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là  v t b   =   4 A T   =   12   c m / s   →   ( e )   đ ú n g

(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là  v t b   =   2 A 0 , 5 T   =   12   c m / s   → (f) sai

(g) Trong 0,25T vật có thể đi được quãng đường

 

29 tháng 3 2019

Đáp án C

27 tháng 7 2016

\(T/4=0,15 \Rightarrow T=0,6s\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng từ thời điểm khảo sát cho đến thời gian t:
\( W_đ+W_t = 3W_đ + \dfrac{W_t}{3} \Rightarrow \dfrac{2}{3}.W_t=2W_đ \Rightarrow W_t=3W_đ \)\(\Rightarrow x_1=A.\dfrac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow x_2=\dfrac{A}{2} \)

Suy ra thời gian chuyển động từ \(x_1\) đến \(x_2\)\(\dfrac{T}{12}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{T/12}=73,2cm\)

29 tháng 6 2019

Chọn chiều dương hướng xuống, gốc O tại VTCB. Gọi a là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng, li độ của vật khi lò xo dãn ∆ l  là  ∆ l -a (cm); ω  là tần số góc và A là biên độ của vật.

Ta có hệ: 

Giải hệ (1) và (2) ta tìm được

Từ đó tính được A = 8,022 cm.

 

Thời gian lò xo dãn trong một chu kì ứng với vật chuyển động giữa hai li độ -1,4 cm và 8,022cm. Ta chỉ cần tính tốc độ trung bình khi vật đi từ điểm có li độ -1,4 cm đến biên có li độ 8,022 cm với thời gian chuyển động t= T 4   +   T 2 π . a r c sin ( a A ) = 0 , 066 ( s )

và quãng đường s = A + a = 9,422 (cm).

30 tháng 8 2015

Biên độ A = 14 : 2 = 7cm.

Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu là a = \(-\omega^2A\)(khi ở biên độ dương)(bạn cần phân biệt giá trị cực tiểu với độ lớn cực tiểu).

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta có:

O x M N 60 0 7 -7 3,5

Chất điểm qua li độ 3,5 cm theo chiều dương ứng với véc tơ quay qua N, có gia tốc cực tiểu khi véc tơ quay qua M.

Quãng đường đi được là:  S \(v_{TB}= \frac{S}{t}=\frac{31,5}{\frac{7}{6}}=27\)=  3,5 + 4.7 = 31,5 cm (do qua M 2 lần)

Thời gian: t = \(\frac{60}{360}T + T = (\frac{1}{6}+1).1 = \frac{7}{6}\)s.

Tốc độ trung bình \(v_{TB} = \frac{S}{t}=\frac{31,5}{\frac{6}{7}}=27\)(cm/s)

1 tháng 1 2018

he tieu hoa

13 tháng 2 2015

Vật dao động theo quỹ đạo thẳng dài 14 cm tức là \(2A = 14cm => A = 7cm.\)

Dựng đường tròn tương ứng với dao động của vật (Chiều dương ngược chiều kim đồng hồ)

7 -7 3,5 φ N M x 0 P

Điểm \(M\) và \(N\) đều có li độ là 3,5 cm nhưng chỉ có điểm \(M\) chuyển động theo chiều dương của trục x.

\(a_{min} = - \omega ^2 x_{min}\)=> vị trí vật có gia tốc cực tiểu là  \(x_{min} = - 7 cm \) tương ứng với điểm \(P\) trên hình vẽ.

Vật sẽ đi từ \(M \rightarrow P \rightarrow P.\) 

\(M \rightarrow P: t_1 = \frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi + \pi/3}{2\pi} = \frac{2}{3}s; S_1 = 3,5+ 2.7 = 17,5cm.\)

\(P \rightarrow P: t_2 = T= 1s; S_2 = 4.A= 4.7 = 28cm.\)

Vận tốc trung bình là \(v = \frac{quãng đường đi được}{thơi gian}\)

=> \(v = \frac{S_1+S_2}{t_1 + t_2} = \frac{17.5+28}{2/3+1} = 27,3cm/s.\)

Chọn đáp án.A.27,3cm.

24 tháng 6 2016

câu này đáp án là 27 cm nhé

và vị trí gia tốc có giá trị cực tiểu là biên dương chứ không phải biên âm

banhqua

19 tháng 1 2017

Đáp án C

Ta có :  v t b   =   S ∆ t   ⇒ S   =   12 3

Lại có:

23 tháng 8 2018

Đáp án C

Vòng tròn đơn vị:

Ta thấy thời gian vật có tốc độ lớn hơn v0 ứng với 4 lần góc α. ⇒ T . 4 α 2 π = 2 ⇒ T . α = π (1)

Mặt khác, khi vật đi 1 chiều giữa 2 vị trí có cùng tốc độ v0 thì vận tốc phải không đổi dấu, suy ra vật đi từ M đến N như trong hình.  ⇒ v T B = s t = 2 A sin α T . 2 α 2 π = 2 A π sin α T . α . Kết hợp với (1) và thay số, ta có:  12 3 = 2.12. π . sin α π ⇔ α = π 3 ⇒ T = 3 ( s ) ω = 2 π 3 ( r a d / s )

Có  v 0 = v m ax . c os α = A ω c os α = 4 π ( c m / s )

16 tháng 12 2018

+ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ ta có

  

+ Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ lớn hơn v 0  là 2 s

Tốc độ trung bình của dao động tương ứng:

Thay giá trị x vào phương trình trên ta thu được 

Đáp án C