K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Đề : m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp
Đặt m = (2k + 1)^2 => n = (2k + 3)^2
Ta có
A = mn - m - n + 1
=(m - 1)(n - 1)
= [(2k + 1)^2 - 1][(2k + 3)^2 - 1]
= [2k(2k + 2)].[(2k + 2)(2k + 4)]
= 16k(k + 1)(k + 1)(k + 2)
k(k + 1) chia hết cho 2
(k + 1)(k + 2) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16.2.2 = 64 (1)
Mà k(k + 1)(k + 2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (2)
Từ (1)(2) => A chia hết cho BCNN(3,64) => A chia hết cho 192

17 tháng 2 2017

cảm ơn nhg mk lm đc rùi

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

9 tháng 11 2015

a = (2m - 1)2 = 4m2 - 4m + 1 
b = (2m + 1)^2 = 4m2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
Vì m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
Mà A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
Mà 3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

9 tháng 11 2015

Ta có:

a = (2m - 1)2 = 4m2 - 4m + 1 
b = (2m + 1)2 = 4m2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
Vì m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
Mà : A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
Vì 3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

5 tháng 9 2016

Ta có: M + N + 1 = 111...1 + 444...4 + 1

                             (2n c/s 1)(n c/s 4)

= 111...1 x 1000...0 + 111...1 + 111...1 x 4 + 1

 (n c/s 1)   (n c/s 0)    (n c/s 1) (n c/s 1)

= 111...1 x (1000...0 + 1 + 4) + 1

  (n c/s 1)   (n c/s 0)

= 111...1 x 1000...05 + 1

  (n c/s 1)  (n-1 c/s 0)

= 111...1 x 3 x 333...35 + 1

  (n c/s 1)      (n-1 c/s 3)

= 333...3 x 333...35 + 1

   (n c/s 1) (n-1 c/s 3)

= 333...3 x 333...34 + 333...3 + 1

  (n c/s 3)  (n-1 c/s 3) (n c/s 3)

= 333...3 x 333...4 + 333...34

 (n c/s 3) (n-1 c/s 3) (n-1 c/s 3)

= 333...342 là số chính phương (đpcm)

  (n-1 c/s 3)

5 tháng 9 2016

 

Ta chứng minh được 

\(\overline{aaa....a}\) ( n số a)

\(=\frac{\left(10^n-1\right)}{9}.a\)

\(\Rightarrow M+N+1=\frac{\left(10^{2n}-1\right)}{9}+\frac{\left(10^n-1\right)}{9}.4+1\)

\(\Rightarrow M+N+1=\frac{\left(10^{2n}-1\right)+\left(10^n-1\right)4+9}{9}\)

\(\Rightarrow M+N+1=\frac{10^{2n}-1+4.10^n-4+9}{9}\)

\(\Rightarrow M+N+1=\frac{10^{2n}+4.10^n+4}{9}\)

\(\Rightarrow M+N+1=\frac{\left(10^n\right)^2+2.10^n.2+2^2}{9}\)

\(\Rightarrow M+N+1=\frac{\left(10^n+2\right)^2}{9}\)

\(\Rightarrow M+N+1=\left[\frac{\left(10^n+2\right)}{3}\right]^2\)

Mặt khác  \(10^n+2=100...02\) ( n - 1 ) số 0

Tổng chữ số \(=1+0\left(n-1\right)+2=3⋮3\)

=> \(10^n+2⋮3\)

=> \(\frac{\left(10^n+2\right)}{3}\in N\)

\(\Rightarrow\left[\frac{\left(10^n+2\right)}{3}\right]^2\) là số chính phương

=> M+N+1 là số chình phương